'Trồng người' giữa Trường Sa

Ra Trường Sa những ngày giữa tháng 4 vừa qua, tôi đặc biệt ấn tượng với những người thầy lặng lẽ 'trồng người' nơi đảo xa. Dù đang công tác, sinh sống ổn định tại đất liền, họ đã gác lại hạnh phúc riêng tư để ra với Trường Sa vì sự nghiệp chung là ươm mầm tri thức, gieo con chữ cho trẻ em sinh sống trên các điểm đảo...

'Gieo chữ' nơi đầu sóng

Nơi đảo xa, giữa bốn bề sóng vỗ có một lớp học đặc biệt ở thị trấn Trường Sa, huyện đảo Trường Sa (tỉnh Khánh Hòa). Một thầy với nhiều trò ở các lứa tuổi khác nhau, từ bậc mầm non đến tiểu học cùng chung một lớp. Nhiều năm qua, lớp học đặc biệt đó vẫn được duy trì thường xuyên, ươm mầm tương lai cho trẻ em nơi đầu sóng ngọn gió.

'Trồng người' trên huyện đảo Trường Sa

Huyện đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa hiện đang có 3 trường tiểu học ở các đảo: Trường Sa, Song Tử Tây và Sinh Tồn. Với tình yêu nghề, yêu trẻ và tinh thần trách nhiệm, những thầy giáo trên các đảo đã thầm lặng cống hiến sức trẻ cho sự nghiệp 'trồng người' trên các đảo xa tiền tiêu của Tổ quốc.

Lớp học đặc biệt ở Trường Sa

Lớp học duy nhất của Trường Tiểu học thị trấn Trường Sa là một lớp học rất đặc biệt với học sinh gồm các cháu từ lớp mẫu giáo đến lớp 5. Trường được xây dựng khá khang trang và sạch sẽ. Nằm bên cạnh phòng truyền thống, phòng vi tính, lớp học duy nhất của Trường Tiểu học thị trấn Trường Sa.

Chú lợn đất 'Chiến binh' và lớp học đặc biệt ở Trường Sa

Đồng hành cùng nữ phóng viên TTXVN tham gia chuyến công tác thăm, chúc Tết cán bộ, chiến sỹ đang công tác tại quần đảo Trường Sa dịp đầu năm 2023 có một nhân vật đặc biệt, đó là chú lợn đất 'Chiến binh' của các học sinh lớp 5D năm học 2021-2022 Trường Tiểu học Nghĩa Đô (quận Cầu Giấy, Hà Nội). Vượt bao sóng gió, món quà đong đầy tình thương yêu đã được trao tận tay thầy và trò Trường Tiểu học Trường Sa.

Kỳ II: Cuộc sống trên quần đảo Trường Sa

Nơi đây có đầy đủ cơ sở vật chất và cuộc sống diễn ra bình thường như những nơi khác trên dải đất hình chữ S thân yêu.

Hải trình thăm Trường Sa và Nhà giàn DK1-12 (Bài cuối): 'Ươm mầm ước mơ' ở đảo Trường Sa

Ở quần đảo Trường Sa (huyện đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa) hàng ngày vẫn vang tiếng trẻ học bài. Ở đó, có những người thầy giáo tận tâm cống hiến sức trẻ, ươm mầm ước mơ cho những học sinh giữa biển trời bao la của Tổ quốc Việt Nam.

Nét đẹp văn hóa đọc ở Trường Sa

Ở huyện đảo Trường Sa, phương tiện truyền thông, giải trí không đa dạng như ở đất liền nên mỗi cuốn sách, tờ báo luôn được quân và dân trên đảo xem như người bạn tâm tình. Những năm qua, được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, Quân chủng Hải quân..., sách, báo liên tục được mang ra các điểm đảo, làm phong phú thêm đời sống tinh thần cho cán bộ, chiến sĩ, lan tỏa nét đẹp văn hóa đọc ở Trường Sa.

Những người thầm lặng gieo chữ nơi đầu sóng Trường Sa

Ở nơi xa đất liền, khí hậu khắc nghiệt, điều kiện học tập thiếu thốn, nhưng những ngôi trường 'đặc biệt' này luôn có người thầy thầm lặng, cần mẫn gieo chữ nơi đầu sóng.

Gieo chữ nơi đầu sóng ngọn gió

Việc dạy học ở Trường Sa không chỉ là chủ trương lớn của Đảng và nhà nước trong công tác giáo dục và đào tạo đối với vùng biên giới biển đảo, mà còn khẳng định, Bộ đội Hải quân nhân dân Việt Nam đóng quân ở đâu, ở đó có sự đồng hành, sát cánh của nhân dân; quân-dân cùng nhau bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc trong mọi tình huống.

Gieo chữ ở Trường Sa

Giữa muôn trùng xa, nơi đầu sóng ngọn gió của Tổ quốc, có những thầy giáo trẻ vẫn âm thầm gieo chữ nơi đảo xa. Để rồi, từ những lớp học yên bình giữa trùng dương ngân vang tiếng ê a của trẻ đánh vần hai chữ thiêng liêng: Trường Sa.

Chuyện về những người thầy tình nguyện ra dạy học ở Trường Sa

'Nơi biển đảo thiêng liêng, chúng tôi quyết tâm không chỉ mang con chữ đến cho trẻ mà còn là những 'người cha' giáo dưỡng các em thành tài,' một thầy giáo ở Trường Sa chia sẻ.

Chuyện về những người thầy tình nguyện ra dạy học ở Trường Sa

'Nơi biển đảo thiêng liêng, chúng tôi quyết tâm không chỉ mang con chữ đến cho trẻ mà còn là những 'người cha' giáo dưỡng các em thành tài,' một thầy giáo ở Trường Sa chia sẻ.

Ký sự Trường Sa: 'Gieo chữ' giữa trùng dương

Vượt qua điệp trùng con sóng, những thầy giáo trẻ rời đất liền tới đảo xa 'gieo chữ'. Lớp học yên bình giữa trùng dương ngân vang tiếng ê a của trẻ đánh vần hai chữ thiêng liêng: Trường Sa.

Ngắm 'chị Hằng' phía đường biên Tổ quốc

Giữa biển trời Tổ quốc phía Trường Sa, các em học sinh ở bốn đảo Trường Sa lớn, Sinh Tồn, Song Tử Tây, Nam Yết có đầy đủ bánh trung thu, đèn lồng, mâm cỗ đón chị Hằng bên cột mốc chủ quyền. Thêm một mùa trung thu, những người lính trẻ được sống lại tuổi ấu thơ.

Khai giảng năm học mới ở huyện đảo Trường Sa

Trong 2 ngày 3 - 4/9, giáo viên và học sinh Trường Tiểu học thị trấn Trường Sa và Trường Tiểu học Song Tử Tây, huyện đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa náo nức tham dự Lễ Khai giảng năm học 2020-2021.

Kỳ 2: Những chiến sĩ không mặc áo lính

Trên các đảo thuộc quần đảo Trường Sa (tỉnh Khánh Hòa), ngoài các cán bộ, chiến sĩ khoác trên mình bộ quân phục còn có những người chiến sĩ không mặc áo lính. Đó là những người thầy giáo, y, bác sĩ và các hộ dân, nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc, họ đã tình nguyện ra các đảo thuộc quần đảo Trường Sa sinh sống, công tác để góp sức mình xây dựng và bảo vệ vững chắc chủ quyền biển đảo quê hương.

Đến với những Bạch Đằng, Chi Lăng trên Biển Đông

Quần đảo Trường Sa có lẽ là địa danh mà bất cứ người dân đất Việt nào cũng mong muốn được một lần đặt chân đến. Trong chuyến hải trình thay, thu quân đầu năm 2020 vừa qua, trên con tàu Kiểm Ngư 491 phóng viên An ninh Thủ đô đã hiểu thêm được phần nào nhịp sống của những chàng trai đang độ tuổi đôi mươi, chắc tay súng bảo vệ biển, đảo Tổ quốc.

Người gieo con chữ ở đảo tiền tiêu

Với mong muốn được đến với Trường Sa, được gieo con chữ cho những học sinh ở nơi đầu sóng ngọn gió thiêng liêng của Tổ quốc, thầy giáo Bành Hữu Tình (quê Cam Lâm, Khánh Hòa) đã tình nguyện làm đơn ra Trường Sa dạy học. Tính đến nay, thầy Tình đã có khoảng thời gian hai năm sinh sống và dạy học cho các em học sinh trên đảo Trường Sa lớn.

Lì xì hạt giống, cùng đón Tết xanh

Mỗi phong bao lì xì mang những thông điệp 'Gieo may mắn', 'Gieo ước mơ', 'Gieo hồn nhiên'… cùng với những hạt cây trở thành món quà mừng tuổi được nhiều người tặng nhau trong dịp Tết đến, xuân về. Từ đó, thông điệp 'Sống xanh, sống an lành' được lan tỏa.

Gieo chữ ở Trường Sa

Giữa Trường Sa xa xôi đầy nắng gió, các thầy giáo vẫn ngày đêm cần mẫn dạy chữ cho các em học sinh. Ngôi trường nhỏ trên đảo lúc nào cũng rộn vang tiếng cười, hân hoan niềm vui con trẻ.

Thiết kế lì xì hạt giống 2020 - Trao hạt may mắn

Ngày 17/1, tại trường Marie Curie (Hà Nội) đã diễn ra lễ trao giải cuộc thi 'Thiết kế Lì xì hạt giống 2020' lần thứ 2, nhân dịp Tết Nguyên đán Canh Tý 2020. Cuộc thi là sân chơi để phát huy tính sáng tạo, nâng cao nhận thức của học sinh về tình yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường.

Trường Sa: Các em nhỏ háo hức lần đầu tặng Lì xì Hạt giống cho bố mẹ

Cuộc thi Thiết kế Lì xì Hạt giống Tết 2020 đã đến với quần đảo Trường Sa. Hoạt động Thiết kế Lì xì Hạt giống đã được tổ chức tại trường Tiểu học Song Tử Tây và trường Tiểu học Thị trấn Trường Sa (huyện Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa).

Gieo chữ ở Trường Sa

Giữa ngàn trùng sóng Trường Sa, nơi tuyến đầu Tổ quốc, các thầy giáo khoác áo lính hải quân thầm lặng cống hiến, hy sinh tuổi thanh xuân để dạy chữ cho học sinh biển đảo

Tri ân nhà giáo ở Trường Sa

Trường Tiểu học thị trấn Trường Sa đã có buổi tri ân thầy giáo trong không khí ấm áp, thắm đượm tình thầy – trò.

Trường Tiểu học thị trấn Trường Sa tưng bừng khai giảng

Trường Tiểu học Trường Sa đã chính thức khai giảng chào đón năm học mới 2019 – 2020.

Năm học mới ở Trường Sa

Hòa cùng nhịp sống đất liền, sáng ngày 5-9, học sinh ở ba đảo Song Tử Tây, Trường Sa lớn, Sinh Tồn thuộc quần đảo Trường Sa bước vào năm học mới. Dẫu cách đất liền hàng trăm hải lý và điểu kiện sống còn khó khăn, trở ngại, song ở nơi biển đảo quê hương, những đứa trẻ khoác 'áo vằn cánh sóng' vẫn được tung tăng cắp sách tới trường với đầy niềm vui sức sống tuổi thơ.

Lớp học đặc biệt ở Trường Sa

Lớp học duy nhất của trường Tiểu học thị trấn Trường Sa là một lớp học rất đặc biệt với học sinh gồm các cháu từ lớp mẫu giáo đến lớp 5.

Người viết tâm thư dạy học ở Trường Sa

Trong chuyến công tác ở đảo Trường Sa vào tháng 5-2019, tôi đã có dịp ngồi trò chuyện suốt cả buổi chiều với thầy Bành Hữu Tình - giáo viên duy nhất đang dạy học ở đảo Trường Sa. Trong phòng học đơn sơ nơi chân trời Tổ quốc, câu chuyện của thầy Tình với khát khao được dạy học ở Trường Sa đã khiến tôi như hiểu hơn về những giấc mơ thời trai trẻ của mỗi con người. Nó đẹp đẽ biết bao nhiêu…

Trường học giữa nắng cháy và gió mặn Trường Sa

Thầy giáo Bành Hữu Tình thường dậy từ 5 giờ sáng, khi Trường Sa còn tương đối mát mẻ. Nhưng chỉ vài tiếng sau là cái nắng Trường Sa đã khô rát mặt người...