Gắn biển tên phố Nguyễn Xuân Nham và phố Thâm Tâm

Tên của hai danh nhân xưa và nay vừa được xướng lên trong lễ gắn biển tên phố diễn ra tại quận Cầu Giấy, Hà Nội. Đó là tiến sĩ Nguyễn Xuân Nham và nhà thơ, liệt sĩ Thâm Tâm.

Ngày 27/12 là ngày gì? Các sự kiện diễn ra vào ngày 27/12

Các sự kiện nổi bật nhất diễn ra vào ngày 27/12, từ những sự kiện lịch sử chính trị đến những sự kiện văn hóa và xã hội.

Những nẻo phố mang tên văn nhân, thi sĩ

Ở TP Hải Dương ngày nay có những con đường mang tên những văn nghệ sĩ lừng danh sinh ra từ mảnh đất xứ Đông.

Thâm Tâm - Một thời và mãi mãi

Thâm Tâm sinh ra để làm nghệ sĩ. Văn chương chọn anh, chứ không phải anh chọn văn chương. Vâng, văn chương đã chọn Thâm Tâm để cất cánh trở thành thơ ca và truyện ngắn, trong đó có những vần thơ bất hủ, và nhiều áng văn xuôi đẹp đẽ.

Khi nhà văn viết báo, làm báo

Tôi là nhà văn nhưng viết báo từ lúc chưa in cái truyện ngắn đầu tay. Thời gian trôi lặng lẽ, viết văn cứ dày lên, và viết báo cũng nhiều hơn. Có bạn nghề hỏi tôi: 'Ông thấy viết văn khó hay viết báo khó?'.

Ngày này năm xưa 19/6: Thành lập Liên doanh Việt - Nga Vietsovpetro

Ngày này năm xưa 19/6/1981, thành lập Xí nghiệp Liên doanh Dầu khí Việt - Xô (nay là Liên doanh Việt - Nga Vietsovpetro).

Lãnh đạo Báo Quân đội nhân dân thăm, tặng quà hai nhà báo lão thành

Sáng 7-6, tại Hà Nội, nhân dịp kỷ niệm 98 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21-6-1925 / 21-6-2023), đoàn cán bộ Báo Quân đội nhân dân do Thiếu tướng Đoàn Xuân Bộ, Bí thư Đảng ủy, Tổng biên tập làm trưởng đoàn đã đến thăm và chúc mừng hai nhà báo lão thành: Đại tá Phạm Phú Bằng và Đại tá Nguyễn Khắc Tiếp tại nhà riêng.

Những câu thơ viết về một vĩ nhân

Nhà thơ Hải Như (1923-2017) có họ tên đầy đủ Vũ Như Hải, quê gốc ở làng Bái Dương thuộc huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định. Trước năm 1945, nhà thơ Hải Như hoạt động truyền bá quốc ngữ tại Hà Nội. Tháng 12/1946, ông gia nhập quân đội. Sau khi theo học lớp báo chí Huỳnh Thúc Kháng, ông làm Báo Vệ quốc quân và Báo Cứu quốc. Đất nước thống nhất, ông cùng gia đình chuyển vào TP Hồ Chí Minh sinh sống và có thời gian dài làm Báo Giác ngộ.

Thâm Tâm đâu chỉ có 'Tống biệt hành'

Thời đi học ai trong chúng ta cũng đã quen thuộc với bài thơ 'Tống biệt hành' của Thâm Tâm với những câu thơ: 'Đưa người, ta không đưa qua sông/ Sao nghe tiếng sóng ở trong lòng?…' nhưng ông đâu chỉ có bài thơ này. Mới đây qua bao nỗ lực, gia đình đã tìm thấy rất nhiều tác phẩm của ông ở các thể loại truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch…

Ra mắt các tác phẩm văn xuôi của nhà thơ Thâm Tâm

Sáng nay (10/5), tại trụ sở Hội Nhà văn Việt Nam, gia đình nhà thơ Thâm Tâm phối hợp với Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức buổi ra mắt các tác phẩm văn xuôi của nhà thơ Thâm Tâm.

Ngày này năm xưa 22/3: Ban hành tiêu chuẩn ngành cơ khí

Ngày này năm xưa 22/3: Ban hành tiêu chuẩn ngành cơ khí; Việt Nam và Vương quốc Bỉ chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao.

Bản lĩnh vững vàng trước thông tin xuyên tạc

Lợi dụng xã hội thông tin mở và đa dạng hiện nay, các thế lực thù địch, phản động tăng cường hoạt động chống phá nước ta.

Bản lĩnh vững vàng trước thông tin xuyên tạc

Lợi dụng xã hội thông tin mở và đa dạng hiện nay, các thế lực thù địch, phản động tăng cường hoạt động chống phá nước ta.

Viếng mộ Thâm Tâm

'Người đi? Ừ nhỉ, người đi thực!', chỉ một câu thơ đã đủ vẽ nên chân dung của nhà thơ-nhà báo Thâm Tâm. Nhẹ như tơ mà đằm tựa núi…

Con trai nhà thơ Thâm Tâm chia sẻ về người cha 'thư ký tòa soạn mẫu mực'

Nhắc đến Thâm Tâm, có lẽ không ai không nhớ tới những câu thơ: Đưa người ta không đưa qua sông/ Sao có tiếng sóng ở trong lòng? Nổi tiếng với Tống biệt hành, người ta biết đến Thâm Tâm nhiều ở vai trò một nhà thơ, mà ít ai biết rằng, ông còn là một nhà báo, đặc biệt hơn, ông là một nhà báo chiến sĩ, phóng viên mặt trận Báo Vệ Quốc quân (tiền thân của Báo Quân đội nhân dân), một người thư ký tòa soạn mẫu mực.

Nhà văn Phạm Tường Hạnh - nhân chứng của một thời oanh liệt

Trong lòng tôi, nhà văn Phạm Tường Hạnh là người anh giàu tình nghĩa, sống sôi động, bộc trực, thẳng thắn, nhưng với đồng nghiệp thì luôn biết lắng nghe và tôn trọng. Hôm nay, kỷ niệm 100 năm ngày sinh nhà văn Phạm Tường Hạnh, xin có đôi dòng...