Nếu nhà thơ Tố Hữu khai thác hình tượng Bác Hồ khi Người còn tại thế, thì nhà thơ Hải Như tập trung viết về Bác Hồ sau khi Người đã qua đời.
Tôi may mắn được gặp họa sĩ Mai Văn Hiến từ năm 1999. Thi thoảng chúng tôi đến thăm ông cũng chỉ toàn là chuyện văn chương nghệ thuật.
Với sự giúp đỡ của Thư viện Quốc gia Việt Nam, Thư viện Quốc gia Pháp, các nhà sưu tầm trong và ngoài nước, đến hết tháng 6-2024, gia đình nhà thơ Thâm Tâm đã sưu tầm được trên 200 tác phẩm của ông.
Ông Nguyễn Tuấn Khoa, con trai duy nhất của nhà thơ Thâm Tâm (quê TP Hải Dương) chia sẻ với phóng viên Báo Hải Dương, đến hết tháng 6 năm nay, gia đình đã phối hợp sưu tầm được hơn 200 tác phẩm của nhà thơ.
Đó là cách gọi của cố nhà văn Nguyễn Đức Hiền trong một bài viết tưởng nhớ nhà cách mạng lão thành Lê Tất Đắc khi ông qua đời (năm 2000). Ngược thời gian, lần theo sử liệu, hậu thế hiểu hơn về cuộc đời, sự nghiệp và cả 'cốt cách' của nhà lão thành cách mạng xứ Thanh.
Trong những ngày tháng cả nước đang hướng về kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ, chúng tôi lại có cơ hội được gặp gỡ, trò chuyện cùng đại tá, nhà báo Nguyễn Khắc Tiếp, để nghe kể lại những năm tháng hào hùng, đầy gian khổ nhưng đầy vinh quang đó.
Liệt sĩ, Nhà báo, Nhà thơ Thôi Hữu (1921 – 1950) tên thật là Nguyễn Đắc Giới, bí danh là Trần Văn Tấn, bút danh Tân Sắc, sinh năm 1921 tại Hoằng Hóa, Thanh Hóa.
Ngày 15-3, đoàn sinh viên lớp Truyền thông đa phương tiện K42 (Học viện Báo chí và Tuyên truyền) đã tổ chức thành công chuyến thực tế chính trị - xã hội tại Báo Quân đội nhân dân.
Ở Thái Nguyên, Ty Thông tin Tuyên truyền được thành lập sau ngày Cách mạng Tháng Tám thành công. Lúc này, đội ngũ cán bộ, nhân viên của Ty còn ít, là nơi tập hợp những trí thức thanh niên ở TX. Thái Nguyên.
Mới cách đây chừng dăm bảy năm thôi, phần lớn bạn đọc chỉ biết đến người nghệ sĩ Thâm Tâm trong tư cách nhà thơ, thậm chí là nhà thơ của một bài (Tống biệt hành).
Bằng tình yêu chân thành của một công dân thi sĩ, Hải Như đã lựa chọn và say mê theo đuổi con đường sáng tác độc đáo nhưng không dễ dàng, đó là viết những điều giản dị gần gũi mà thiêng liêng của lãnh tụ tối cao. Và chẳng phải vô tình khi nhắc tới Hải Như, mọi người nghĩ ngay tới nhà thơ chuyên sáng tác về hình tượng Chủtịch Hồ Chí Minh, dù ông không bao giờ được gặp vị lãnh tụ lúc sinh thời.
Nhân dịp kỷ niệm 100 năm Ngày sinh nhà thơ Hải Như, tuyển tập Thơ và tiểu luận của ông đã được NXB Hội Nhà văn ấn hành. Đồng thời, Hội Nhà văn TP.HCM cũng đã tổ chức cuộc tọa đàm 'Nhà thơ Hải Như - một thế kỷ suy tư' và trao Giải thưởng Cống hiến cho ông.
Con phố dài 595m, ở phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, được đặt tên nhà thơ Thâm Tâm - tác giả nổi tiếng với bài 'Tống biệt hành'.
Con đường đẹp nhiều cây xanh của quận Cầu Giấy (Hà Nội) đã chính thức được gắn biển tên nhà thơ Thâm Tâm.
Sáng 20/1, UBND quận Cầu Giấy (Hà Nội) đã tổ chức Lễ gắn biển phố Thâm Tâm và phố Nguyễn Xuân Nham trên địa bàn quận. Đây là 2 con phố mới được UBND TP Hà Nội ra Quyết định đặt tên vào hồi tháng 8/2023.
Ngày 20-1, UBND quận Cầu Giấy, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức Lễ gắn biển tên phố Thâm Tâm.
Ngày 20/1, UBND quận Cầu Giấy đã long trọng tổ chức Lễ gắn biển tên phố Thâm Tâm với sự tham dự của đại diện UBND phố Hà Nội, ngành văn hóa Thủ đô, Hội nhà văn Việt Nam cùng nhiều cơ quan, đơn vị và dòng họ, gia đình danh nhân.
'Việc đặt tên phố Thâm Tâm ở Hà Nội ghi nhận sự vinh danh nhà thơ Thâm Tâm đối với Thủ đô, với đất nước. Đây là niềm tự hào của gia đình chúng tôi', ông Nguyễn Tuấn Khoa, con trai duy nhất của nhà thơ chia sẻ.
Con đường đẹp nhiều cây xanh của quận Cầu Giấy đã chính thức được gắn biển tên nhà thơ Thâm Tâm
Tên của hai danh nhân xưa và nay vừa được xướng lên trong lễ gắn biển tên phố diễn ra tại quận Cầu Giấy, Hà Nội. Đó là tiến sĩ Nguyễn Xuân Nham và nhà thơ, liệt sĩ Thâm Tâm.
Ở TP Hải Dương ngày nay có những con đường mang tên những văn nghệ sĩ lừng danh sinh ra từ mảnh đất xứ Đông.
Thâm Tâm sinh ra để làm nghệ sĩ. Văn chương chọn anh, chứ không phải anh chọn văn chương. Vâng, văn chương đã chọn Thâm Tâm để cất cánh trở thành thơ ca và truyện ngắn, trong đó có những vần thơ bất hủ, và nhiều áng văn xuôi đẹp đẽ.
Tôi là nhà văn nhưng viết báo từ lúc chưa in cái truyện ngắn đầu tay. Thời gian trôi lặng lẽ, viết văn cứ dày lên, và viết báo cũng nhiều hơn. Có bạn nghề hỏi tôi: 'Ông thấy viết văn khó hay viết báo khó?'.
Ngày này năm xưa 19/6/1981, thành lập Xí nghiệp Liên doanh Dầu khí Việt - Xô (nay là Liên doanh Việt - Nga Vietsovpetro).
Sáng 7-6, tại Hà Nội, nhân dịp kỷ niệm 98 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21-6-1925 / 21-6-2023), đoàn cán bộ Báo Quân đội nhân dân do Thiếu tướng Đoàn Xuân Bộ, Bí thư Đảng ủy, Tổng biên tập làm trưởng đoàn đã đến thăm và chúc mừng hai nhà báo lão thành: Đại tá Phạm Phú Bằng và Đại tá Nguyễn Khắc Tiếp tại nhà riêng.
Nhà thơ Hải Như (1923-2017) có họ tên đầy đủ Vũ Như Hải, quê gốc ở làng Bái Dương thuộc huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định. Trước năm 1945, nhà thơ Hải Như hoạt động truyền bá quốc ngữ tại Hà Nội. Tháng 12/1946, ông gia nhập quân đội. Sau khi theo học lớp báo chí Huỳnh Thúc Kháng, ông làm Báo Vệ quốc quân và Báo Cứu quốc. Đất nước thống nhất, ông cùng gia đình chuyển vào TP Hồ Chí Minh sinh sống và có thời gian dài làm Báo Giác ngộ.
Thời đi học ai trong chúng ta cũng đã quen thuộc với bài thơ 'Tống biệt hành' của Thâm Tâm với những câu thơ: 'Đưa người, ta không đưa qua sông/ Sao nghe tiếng sóng ở trong lòng?…' nhưng ông đâu chỉ có bài thơ này. Mới đây qua bao nỗ lực, gia đình đã tìm thấy rất nhiều tác phẩm của ông ở các thể loại truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch…
Sáng nay (10/5), tại trụ sở Hội Nhà văn Việt Nam, gia đình nhà thơ Thâm Tâm phối hợp với Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức buổi ra mắt các tác phẩm văn xuôi của nhà thơ Thâm Tâm.
Ngày này năm xưa 22/3: Ban hành tiêu chuẩn ngành cơ khí; Việt Nam và Vương quốc Bỉ chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao.
Lợi dụng xã hội thông tin mở và đa dạng hiện nay, các thế lực thù địch, phản động tăng cường hoạt động chống phá nước ta.
Lợi dụng xã hội thông tin mở và đa dạng hiện nay, các thế lực thù địch, phản động tăng cường hoạt động chống phá nước ta.
'Người đi? Ừ nhỉ, người đi thực!', chỉ một câu thơ đã đủ vẽ nên chân dung của nhà thơ-nhà báo Thâm Tâm. Nhẹ như tơ mà đằm tựa núi…