Đưa phân bón vào chịu thuế giá trị gia tăng giúp giảm chi phí đầu vào, giảm giá thành

Việc chuyển phân bón (đầu vào cho sản xuất nông nghiệp) sang đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng 5% sẽ góp phần tránh hiệu ứng tăng giá thành sản phẩm, tạo thuận lợi cho ngành sản xuất trong nước trong bối cảnh cạnh tranh với hàng nhập khẩu, hỗ trợ tốt hơn cho sản xuất nông nghiệp. Về lâu dài, do các doanh nghiệp trong nước được giảm chi phí thuế giá trị gia tăng đầu vào, giảm giá thành dẫn tới có thể giảm giá phân bón nhằm cạnh tranh với phân bón nhập khẩu.

Tiếp tục rà soát, xử lý kết quả rà soát văn bản

Chiều 19/3, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long đã chủ trì cuộc họp nghe báo cáo về kết quả xem xét, xử lý kết quả rà soát hệ thống văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) theo yêu cầu của Quốc hội tại Nghị quyết 110/2023/QH15 Kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XV.

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang: Thực hiện tốt công tác triển khai thi hành luật, nghị quyết

Nhằm triển khai thực hiện kịp thời, hiệu quả các luật, nghị quyết đã được Quốc hội thông qua, Chính phủ và các bộ, ngành, địa phương đã quyết liệt, chủ động, kịp thời triển khai đưa các luật, nghị quyết vào cuộc sống.

Xử lý nghiêm hành vi tham nhũng, tiêu cực, lợi ích nhóm trong thi hành pháp luật

Để nâng cao hơn nữa chất lượng công tác triển khai thi hành các luật, nghị quyết của Quốc hội, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang nêu rõ: Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ tiếp tục thực hiện đồng bộ các giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả tổ chức thi hành luật, nghị quyết, tăng cường kiểm tra, thanh tra nhằm phát hiện, ngăn chặn kịp thời và kiên quyết xử lý nghiêm các hành vi tham nhũng, tiêu cực, lợi ích nhóm, cục bộ trong thi hành pháp luật...

Xử lý nghiêm hành vi tham nhũng, tiêu cực, lợi ích nhóm trong thi hành pháp luật

Đó là nội dung phát biểu tại Hội nghị sáng nay tại Nhà Quốc hội về nâng cao hơn nữa chất lượng công tác triển khai thi hành các luật, nghị quyết của Quốc hội của Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang.

Quyết liệt, chủ động, kịp thời triển khai đưa các luật, nghị quyết vào cuộc sống

Chính phủ và các bộ, ngành, địa phương, theo chức năng, nhiệm vụ được giao đã quyết liệt, chủ động, kịp thời triển khai đưa các luật, nghị quyết vào cuộc sống.

Đề cao trách nhiệm người đứng đầu, xử lý nghiêm hành vi tham nhũng, tiêu cực, lợi ích nhóm trong thi hành pháp luật

Để nâng cao hơn nữa chất lượng công tác triển khai thi hành các luật, nghị quyết của Quốc hội, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang cho biết, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ tiếp tục thực thiện đồng bộ các giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả tổ chức thi hành luật, nghị quyết; siết chặt kỷ luật, kỷ cương, đề cao trách nhiệm của người đứng đầu, tăng cường kiểm tra, thanh tra nhằm phát hiện, ngăn chặn kịp thời và kiên quyết xử lý nghiêm các hành vi tham nhũng, tiêu cực, lợi ích nhóm, cục bộ trong thi hành pháp luật.

Kịp thời ban hành kế hoạch, văn bản quy định chi tiết triển khai thi hành các luật, nghị quyết của Quốc hội

Kịp thời ban hành kế hoạch triển khai thi hành luật, nghị quyết, trong đó cần chú ý đến việc xây dựng kế hoạch, lộ trình ban hành văn bản quy định chi tiết các điều, khoản được giao trong luật; khẩn trương xây dựng và ban hành theo thẩm quyền các văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành đối với gần 400 nội dung được giao trong luật, nghị quyết của Quốc hội...

Khai mạc Hội nghị toàn quốc lần thứ hai triển khai luật, nghị quyết của Kỳ họp thứ Sáu và Kỳ họp bất thường lần thứ Năm, Quốc hội Khóa XV

* Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ dự và chỉ đạo Hội nghị. * Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn phát biểu khai mạc. Sáng nay, 7.3, Ủy ban Thường vụ Quốc hội phối hợp với Chính phủ, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các cơ quan liên quan tổ chức Hội nghị toàn quốc lần thứ hai triển khai luật, nghị quyết của Kỳ họp thứ Sáu và Kỳ họp bất thường lần thứ Năm, Quốc hội Khóa XV. Hội nghị được kết nối trực tuyến với 63 điểm cầu tại các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

Nâng cao hiệu quả công tác rà soát văn bản QPPL trong thực hiện các nghị quyết của Quốc hội

Chiều 23/2, tại trụ sở Bộ Tư pháp, Thường trực Tổ công tác của Thủ tướng Chính phủ về rà soát văn bản quy phạm pháp luật tổ chức cuộc họp về tổng kết việc thực hiện Nghị quyết 101/2023/QH15 và triển khai các nhiệm vụ được giao tại Nghị quyết 110/2023/QH15 của Quốc hội Khóa XV. Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long, Tổ phó Tổ công tác chủ trì cuộc họp.

Bộ trưởng Lê Thành Long: Đẩy mạnh rà soát văn bản QPPL theo Nghị quyết của Quốc hội

Chiều 09/01, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long đã làm việc với Cục Kiểm tra văn bản QPPL về việc rà soát, xử lý kết quả rà soát hệ thống văn bản quy phạm pháp luật theo yêu cầu của Quốc hội tại Nghị quyết 110/2023/QH15 Kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XV. Tham dự có Thứ trưởng Đặng Hoàng Oanh và lãnh đạo các đơn vị có liên quan.

Vẫn còn văn bản pháp luật bất cập, không phù hợp với thực tiễn

Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long cho biết, qua rà soát, hệ thống pháp luật cơ bản là đáp ứng cái yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh của đất nước. Số lượng các vấn đề vướng mắc, bất cập là có và đã được nêu trong báo cáo, trong đó có mâu thuẫn chồng chéo ở tầm luật...

Hệ thống pháp luật cơ bản đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh

Giải trình trước Quốc hội về kết quả rà soát hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, Bộ trưởng Tư pháp Lê Thành Long nêu rõ, qua rà soát cho thấy hệ thống pháp luật cơ bản đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh của đất nước.

Hệ thống pháp luật cơ bản đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội

Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long cho rằng, qua rà soát cho thấy, hệ thống pháp luật đã cơ bản đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh của đất nước.

Hệ thống pháp luật cơ bản đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội

Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long cho rằng, qua rà soát cho thấy, hệ thống pháp luật đã cơ bản đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh của đất nước.