Bốn cảng hàng không Miền Trung gồm sân bay Đà Nẵng, sân bay Phú Bài, sân bay Chu Lai và sân bay Đồng Hới bắt đầu hoạt động trở lại sau khi bão số 6 (bão Trà Mi) đã lắng xuống, theo quyết định của Cục Hàng không Việt Nam.
Chỉ trong tháng 9, chúng ta đã chứng kiến siêu bão Yagi mạnh hiếm có ở Biển Đông, bão Boris gây mưa kỷ lục ở nhiều nước châu Âu và vừa rồi là bão Helene tàn phá nhiều bang ở nước Mỹ. Có phải Trái Đất đã có một tháng 9 nhiều mưa bão hơn bình thường, và lý do có phải chỉ là biến đổi khí hậu?
Những ngày qua, một số tỉnh miền Trung liên tục có mưa lớn, có nguy cơ sạt lở đất cao. Chính quyền địa phương đã khẩn trương sơ tán các hộ dân, bảo vệ các đoạn đê xung yếu.
Cơn bão số 4 (bão Soulik) vừa tan thì trên mạng xã hội đã có những thông tin rằng lại có áp thấp nhiệt đới đi vào Biển Đông. Sự thật về thông tin này là thế nào?
Bộ Ngoại giao cho biết Việt Nam đã đề nghị các cơ quan chức năng các nước trong khu vực hỗ trợ tàu thuyền, ngư dân Việt Nam đang hoạt động trên biển mà không kịp về đất liền để vào trú tránh bão số 4 (tên quốc tế là bão Soulik).
Việt Nam sẽ phối hợp với các nước trong việc bảo vệ công dân và hỗ trợ tàu thuyền trước cơn bão số 4 đang tiến vào Biển Đông.
Đại sứ quán Việt Nam tại Hàn Quốc đã đề nghị Hàn Quốc cứu chữa 3 thuyền viên Việt Nam trong vụ tàu đánh cá bị lật trên vùng biển Busan.
Chiều nay (19/9), tại buổi họp báo thường kỳ của Bộ Ngoại giao, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng đã cung cấp thông tin về công tác phối hợp với các nước để bảo hộ ngư dân trước cơn bão số 4 Soulik.
Để chủ động ứng phó với bão số 4 đang di chuyển vào bờ, các đơn vị thuộc Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Nghệ An thường trực tối đa quân số, huy động các loại phương tiện (ô tô, tàu, thuyền, ca nô…) sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ.
Theo thông tin mới nhất (cập nhật lúc 14h ngày 19.9) từ Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, bão số 4 (bão Soulik) đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới sau khi đi vào đất liền Quảng Bình - Quảng Trị.
Dự báo chiều nay 19/9, tâm bão số 4 (bão Soulik) đi vào đất liền, đổ bộ vào các tỉnh từ Quảng Bình, Quảng Trị và gây mưa lớn cho nhiều tỉnh miền Trung.
14h hôm nay (19/9), tâm bão số 4 (Soulik) đi vào khu vực giữa Quảng Bình và Quảng Trị, sức gió mạnh nhất 74 km/h, cấp 8.
Vào lúc 14h ngày 18/9, tâm bão Soulik (báo số 4) đã đi vào khu vực giữa Quảng Bình và Quảng Trị với sức gió mạnh nhất đạt 74 km/h (cấp 8), gây mưa lớn và cô lập một số khu vực.
Được dự báo là sẽ có sức gió mạnh khoảng cấp 8 khi đổ bộ, cơn bão số 4 (bão Soulik) không mạnh như bão số 3 (bão Yagi). Tuy nhiên, không ai có thể chủ quan vì bão số 4 có thể trút xuống lượng mưa rất lớn. Nhiều người tin rằng những cơn bão 'yếu' thường gây mưa nhiều, có phải vậy không?
Áp thấp nhiệt đới ở Biển Đông đã mạnh lên thành cơn bão số 4. Tuy nhiên, trên mạng xã hội có những thông tin là bão số 4 không hình thành (vẫn là và sẽ chỉ là một áp thấp nhiệt đới) hoặc thực ra bão đã vào đất liền rồi nên mới gây mưa lớn ở nhiều tỉnh thành miền Trung. Tại sao có những thông tin này và sự thật là thế nào?
HHT - Trong khi có một áp thấp nhiệt đới sắp đi vào Biển Đông và được dự báo sẽ mạnh lên, trở thành cơn bão số 4, thì trên mạng xã hội, một số người 'nhận định' rằng cơn bão này không đổ bộ, không ảnh hưởng đến nước ta do nó đi vòng lên phía Bắc. Thông tin này đúng hay sai?