10 tháng năm 2024, kim ngạch xuất nhập khẩu đạt gần 648 tỷ USD, tăng 15,8%. Thương mại hàng hóa tiếp tục là điểm sáng trong bức tranh tăng trưởng kinh tế.
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa 10 tháng của năm 2024 đạt gần 648 tỷ USD, tăng 15,8%, tương ứng tăng 88,57 tỷ USD so với cùng kỳ năm 2023, cán cân thương mại xuất siêu 23,3 tỷ USD.
Ngày 30/10, Trường Cao đẳng Công nghệ và Kinh tế Công nghiệp (IETC) đã tổ chức Lễ khai giảng năm học 2024 - 2025 và kỷ niệm 56 năm ngày thành lập trường.
Ngày 30/10, Trường Cao đẳng Công nghệ và Kinh tế Công nghiệp (IETC) tổ chức Lễ khai giảng năm học 2024-2025 và kỷ niệm 56 năm ngày thành lập trường.
Tính đến giữa tháng 10/2024, quy mô xuất nhập khẩu hàng hóa của cả nước đã vượt 610 tỷ USD và đang tiến gần mốc 800 tỷ USD. Nếu đạt được con số này thì đó sẽ là kỷ lục của ngoại thương Việt Nam.
Thị trường nội địa tiếp tục tăng trưởng ổn định, khẳng định vai trò quan trọng trong nỗ lực đưa kinh tế vĩ mô đất nước tăng trưởng.
9 tháng/2024, có 8 thị trường, khu vực thị trường xuất khẩu tăng trên 1 tỷ USD so với cùng kỳ năm trước, trong đó, Hoa Kỳ là thị trường có mức tăng mạnh nhất.
Kết quả 16,15 tỷ USD đạt được trong nửa đầu tháng 10 đã đưa tổng trị giá xuất khẩu hàng hóa của cả nước từ đầu năm đến hết ngày 15/10/2024 lên con số 315,91 tỷ USD, tăng 15,3% so với cùng kỳ năm trước. Nhờ đó, cán cân thương mại tiếp tục nghiêng về xuất siêu với 21,25 tỷ USD…
Dẫu rủi ro còn không ít, xung đột địa chính trị làm ảnh hưởng trực tiếp đến chuỗi cung ứng, giá cước vận tải biển vẫn cao.., nhưng hoạt động sản xuất và xuất khẩu hàng hóa cuối năm vẫn còn dư địa tăng trưởng.
Tính chung 9 tháng, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa sơ bộ đạt 578,47 tỷ USD, tăng 16,3% so với cùng kỳ năm trước. Đáng chú ý, tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu của khu vực 100% vốn trong nước cao gần gấp đôi so với khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
Theo Bộ Công Thương, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo là động lực tăng trưởng của toàn nền kinh tế với tốc độ tăng trưởng đạt 9,76%, đóng góp 2,44 điểm phần trăm vào tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế.
9 tháng đầu năm 2024, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng 8,8% so với cùng kỳ năm trước, đây là mức tăng cao nhất kể từ đầu năm đến nay.
Theo ông Bùi Huy Sơn, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Tài chính (Bộ Công Thương), các doanh nghiệp 100% vốn trong nước ghi nhận mức tăng trưởng xuất khẩu ấn tượng, đạt 20,7%, gần gấp đôi so với khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.
Tại buổi họp báo thường kỳ quý III/2024, đại diện Bộ Công Thương đã chia sẻ về những giải pháp nhằm thúc đẩy động lực tăng trưởng.
Những tháng cuối năm 2024, hoạt động sản xuất và thương mại của nước ta, nhất là xuất khẩu sang các thị trường trọng điểm như châu Âu, châu Mỹ sẽ tiếp tục có cả những thuận lợi và thách thức.
Theo Bộ Công Thương, tình hình sản xuất công nghiệp và hoạt động thương mại 9 tháng năm 2024 tiếp tục khởi sắc, tăng trưởng tích cực.
Nhu cầu tiêu thụ cuối năm tại các thị trường lớn như Mỹ và EU sẽ là động lực quan trọng thúc đẩy xuất khẩu, đặc biệt trong lĩnh vực điện tử, hàng tiêu dùng, và dệt may.
Trong 9 tháng, giá trị tăng thêm toàn ngành công nghiệp ước tính tăng 8,34%, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa tăng 16,3%, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng 8,8% so với cùng kỳ năm trước...
Buổi họp báo thường kỳ diễn ra ngày 23/10, Bộ Công Thương thông tin, sản xuất công nghiệp quý III/2024 tăng trưởng tích cực, giá trị tăng thêm ước tăng 9,59%.
Những tháng cuối năm 2024, Bộ Công Thương sẽ tiếp tục phát triển mạnh thương mại nội địa để khai thác có hiệu quả thị trường trong nước.
Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa của nước ta trong 9 tháng năm 2024 đã có những khởi sắc và đạt được những kết quả tích cực.
Chiều 23/10, Bộ Công Thương tổ chức họp báo thường kỳ nhằm đánh giá kết quả đạt được của ngành Công Thương 9 tháng năm 2024.
Chiều 23/10, tại trụ sở Bộ Công Thương, Thứ trưởng Nguyễn Sinh Nhật Tân chủ trì buổi họp báo thường kỳ Quý III/2024, thông tin về tình hình hình sản xuất công nghiệp và hoạt động thương mại tháng 9 và 9 tháng đầu năm 2024.
Vừa qua, tại Hà Nội, Bộ Công Thương đã tổ chức hội nghị tập huấn nghiệp vụ tổng kiểm kê tài sản công và tài sản kết cấu hạ tầng cho các đơn vị thuộc Bộ.
Ngày 19/10/2024, Bộ Công Thương đã tổ chức hội nghị tập huấn nghiệp vụ tổng kiểm kê tài sản công và tài sản kết cấu hạ tầng cho các đơn vị thuộc Bộ.
Tại buổi làm việc với Đoàn công tác của tỉnh Ninh Thuận, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên nhấn mạnh, Bộ Công Thương ủng hộ hoàn toàn tỉnh Ninh Thuận sẽ trở thành một trong những Trung tâm công nghiệp, dịch vụ, năng lượng tái tạo của cả nước.
Với việc ngoại binh Cai Xiaoqing chia tay, đội bóng chuyền nữ Xi măng Long Sơn (XMLS) Thanh Hóa đã tích cực tìm kiếm nhân tố mới cho giai đoạn II – Giải bóng chuyền VĐQG 2024. Liu Yanhan là cái tên mới với hồ sơ 'khủng'.
Việc triển khai các dự án đầu tư công theo đúng quy định của pháp luật, đảm bảo tiến độ, đạt yêu cầu về kỹ thuật, mỹ thuật, chất lượng và hiệu quả công trình.
Mùa giải bóng chuyền quốc gia năm 2024 đánh dấu bước tiến mới khi có sự thay đổi về thể thức thi đấu. Thay vì chia thành 2 bảng đấu như trước kia, 9 đội bóng chuyền nữ sẽ thi đấu vòng tròn 1 lượt tính điểm, xếp hạng. Đây là thể thức thi đấu dạng League đã được Liên đoàn Bóng chuyền thế giới, các châu lục và nhiều quốc gia áp dụng nhằm tăng sức cạnh tranh, tính hấp dẫn cho các giải đấu, trận đấu.
Sáng 8/9, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên chủ trì cuộc họp với lãnh đạo các đơn vị về tình hình bão số 3 và triển khai công tác khắc phục các sự cố về điện, đảm bảo đủ xăng dầu và cung ứng thực phẩm, hàng hóa thiết yếu cho người dân.
Ngày 8/9, trước khi tham dự cuộc họp với Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã có cuộc họp nhanh với các Cục, Vụ chức năng và đơn vị liên quan về công tác chỉ đạo ứng phó và khắc phục thiệt hại do bão số 3 gây ra.
Đây là một trong những nội dung Bộ Trưởng Bộ Công thương Nguyễn Hồng Diên chỉ đạo các đơn vị về tình hình bão số 3 và triển khai công tác khắc phục.
Đến 6h sáng nay (8/9), phụ tải không cung cấp được miền Bắc là 63% (nặng nhất là Hải Dương 98%, Quảng Ninh đến 99%) và mất điện trên diện rộng ở nhiều tỉnh. Đặc biệt, Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Hải Dương, Phú Thọ phải chủ động ngắt điện để bảo đảm an toàn hệ thống điện.
Sáng sớm ngày 8/9, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã chủ trì cuộc họp với lãnh đạo các đơn vị về tình hình bão số 3 và triển khai công tác khắc phục. Tham dự cuộc họp có lãnh đạo các Cục, Vụ và đơn vị liên quan trong Bộ.
Sáng sớm 8/9, Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã chủ trì cuộc họp với lãnh đạo các đơn vị về tình hình bão số 3 và triển khai việc khắc phục thiệt hại do bão gây ra.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đề nghị chính quyền địa phương phối hợp các bộ, ngành chỉ đạo thương nhân đảm bảo duy trì nguồn cung xăng dầu, hàng hóa thiết yếu phục vụ sản xuất và đời sống.
Ưu tiên cấp lại điện, đảm bảo đủ xăng dầu và hàng hóa cho người dân là 3 nhiệm vụ được Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên chỉ đạo tại cuộc họp khắc phục bão số 3.
Ưu tiên cấp lại điện, đảm bảo đủ xăng dầu và hàng hóa cho người dân là 3 nhiệm vụ được Bộ trưởng Bộ Công Thương chỉ đạo tại cuộc họp khắc phục bão số 3.
Sáng 8/9/2024, tại trụ sở Bộ Công Thương, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên chủ trì cuộc họp khẩn về tình hình thiệt hại và giải pháp về khắc phục thiệt hại do bão số 3 Yagi gây ra.
Chiều 15/8, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã làm việc với lãnh đạo tỉnh Bắc Kạn về tình hình sản xuất công nghiệp, hoạt động thương mại... trên địa bàn tỉnh.
Đoàn Công tác Bộ Công Thương do Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên làm trưởng đoàn, có sự tham gia của các Cục, Vụ, đơn vị làm việc với lãnh đạo tỉnh Bình Định.
Một trong những điểm sáng của nền kinh tế Việt Nam trong sáu tháng đầu năm là kim ngạch xuất khẩu hàng hóa đạt kết quả tích cực, ước đạt 190,08 tỷ USD, tăng 14,5% so với cùng kỳ. Có được kết quả nêu trên là nhờ sự nỗ lực của Chính phủ đã chỉ đạo quyết liệt các bộ, ngành, địa phương cũng như sự quyết tâm của doanh nghiệp đã tận dụng tốt cơ hội của các Hiệp định thương mại tự do (FTA), đồng thời khẳng định chất lượng hàng hóa của Việt Nam trên thị trường quốc tế.
Số doanh nghiệp đăng ký gia nhập thị trường và tái gia nhập thị trường phục hồi trở lại trong tháng 6/2024 mang gam màu sáng cho 'bức tranh' về môi trường kinh doanh nửa đầu năm nay.
Xuất khẩu điện tử, máy tính và linh kiện 6 tháng đầu năm đạt 32,9 tỷ USD, tăng cao nhất trong 7 nhóm hàng lớn.
Trung Quốc là một thị trường rộng lớn, trong đó mỗi tỉnh, thành lại có văn hóa và nhu cầu tiêu dùng khác nhau. Việc dành nguồn lực để tiếp cận thị trường Trung Quốc theo vùng là thực sự cần thiết.
Truyền thông Trung Quốc trong một bài viết về kinh tế Việt Nam ngày 1/7 đánh giá, số liệu kinh tế Việt Nam vừa mới công bố là một kết quả tốt trong những năm gần đây và cho thấy sự phục hồi nhanh hơn kỳ vọng.
Thương mại Việt Nam tiếp tục là điểm sáng trong bối cảnh toàn cầu đầy khó khăn, với kim ngạch xuất nhập khẩu đạt xấp xỉ 370 tỷ USD trong nửa đầu năm. Trong đó, xuất khẩu tăng 14,5%, cán cân thương mại xuất siêu gần 11,7 tỷ USD.
Nền kinh tế toàn cầu tiếp tục xu hướng tích cực, nhập khẩu hàng hóa tiêu dùng của nhiều quốc gia đang tăng trở lại là những tín hiệu vui cho xuất khẩu năm 2024. Đây là thành tố quan trọng góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế (GDP) của Việt Nam ở mức khá (khoảng 6%).
Theo báo cáo của Bộ Công Thương, cán cân thương mại hàng hóa tiếp tục thặng dư với xuất siêu ước đạt 8,4 tỷ USD.
Trong 6 tháng đầu năm 2024, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa ước đạt gần 370 tỷ USD, tăng khoảng 16% so với cùng kỳ năm trước. Cán cân thương mại hàng hóa tiếp tục thặng dư với xuất siêu ước đạt 8,4 tỷ USD.
Ngoài tăng cường chế biến sâu sản phẩm xuất khẩu, tăng cường mở rộng thị trường các DN phải tham gia được vào chuỗi cung ứng, như vậy mới có thể tạo ra cú hích cho 'chân kiềng tăng trưởng xuất khẩu' của Việt Nam trong thời gian tới.