Chơi game trên điện thoại liên tục, nam sinh 15 tuổi liệt tứ chi phải cấp cứu

Thiếu niên 15 tuổi ở Hòa Bình chơi game liên tục trong thời gian dài và có nhiều động tác mạnh như lắc, giật mạnh cổ, đã đột ngột liệt tứ chi phải cấp cứu ngay trong đêm. Theo các bác sĩ, thiếu niên mắc căn bệnh cực kỳ hiếm gặp ở lứa tuổi nhỏ.

Nam sinh liệt tứ chi do chơi game trong nhiều giờ liên tục

Chơi game trên điện thoại liên tục trong nhiều giờ, kèm theo các động tác mạnh như lắc, giật cổ để giảm mỏi, nam sinh bị tổn thương mạch máu, dẫn đến chèn ép tủy sống cổ, liệt tứ chi.

Mùa hè của trẻ em thời công nghệ

Đối với phụ huynh chăm sóc con cái trong những tháng hè là khó khăn không nhỏ. Nhiều gia đình, các thiết bị công nghệ dần trở thành một 'công cụ trông trẻ', khi cha mẹ còn phải đi làm.

Nghiện cờ bạc là một dạng rối loạn tâm thần

Nhiều người vì cờ bạc mà gia đình tan vỡ, kinh tế suy sụp nhưng họ vẫn lao vào trò đỏ đen. Ít người biết rằng nghiện cờ bạc cũng là một dạng rối loạn tâm thần, cần điều trị sớm.

Nhập viện tâm thần vì nghiện cờ bạc

Tốt nghiệp đại học có tiếng, lương tháng 25 - 30 triệu, Thắng phải đi khám tâm thần vì suốt ngày chìm đắm trong trò 'đỏ - đen' đến mất việc.

Nghiện đánh bạc: Thói quen hay bệnh lý?

Viện sức khỏe Tâm thần, Bệnh viện Bạch Mai tiếp nhận một trường hợp bệnh nhân bị rối loạn đánh bạc hay còn gọi là nghiện cờ bạc với thời gian chơi kéo dài suốt 16 năm. Mỗi tháng bệnh nhân tiêu 60-80 triệu đồng cho việc đánh bạc.

Nghiện cờ bạc là một rối loạn tâm thần

Theo các bác sĩ của Viện Sức khỏe tâm thần (Bệnh viện Bạch Mai), nghiện cờ bạc hay trò chơi may rủi, là một rối loạn tâm thần có thể so sánh với nghiện rượu và ma túy. Trong y học, rối loạn cờ bạc (đánh bạc bệnh lý/nghiện cờ bạc) là hành vi cờ bạc lặp đi lặp lại nhiều lần dẫn đến các vấn đề cho cá nhân, gia đình và xã hội…

Tin tức Đời sống 29/2: Loại rễ cây 'quý như vàng' giúp phòng ung thư

Cập nhật tin tức đời sống ngày 29/2: Loại rễ cây 'quý như vàng' giúp phòng và hỗ trợ điều trị ung thư; Uống cà phê, 'trị' được 2 nỗi ám ảnh tuổi 50...

Nghiện cờ bạc là một dạng rối loạn tâm thần

Theo các bác sĩ, nghiện cờ bạc, trò may rủi là một rối loạn tâm thần, có thể so sánh với nghiện rượu và ma túy.

Bác sĩ chỉ ra nghiện cờ bạc là bệnh lý tâm thần thường gặp của người

Theo chuyên gia nghiện cờ bạc là một bệnh lý, bệnh nhân cần được trị bằng các phương pháp trị liệu tâm lý, điều biến não, liệu pháp hóa dược kết hợp. Sau khi ra viện, họ cần được tái khám và hỗ trợ nhiều về mặt tâm lý từ gia đình và nhà trị liệu.

Nghiện cờ bạc cũng là một loại rối loạn tâm thần

Theo các chuyên gia Viện Sức khỏe Tâm thần, Bệnh viện Bạch Mai, nghiện cờ bạc là một dạng rối loạn tâm thần tương tự như nghiện rượu và ma túy. Trong y học, nó được gọi là 'Rối loạn cờ bạc' - hành vi cờ bạc lặp đi lặp lại dẫn đến nhiều hệ lụy cho bản thân, gia đình và xã hội.

Nghiện cờ bạc hay trò chơi may rủi là một rối loạn tâm thần

Theo các bác sĩ của Viện Sức khỏe tâm thần, Bệnh viện Bạch Mai, nghiện cờ bạc hay trò chơi may rủi là một rối loạn tâm thần có thể so sánh với nghiện rượu và ma túy.

Bài 3: Các chuyên gia chỉ cách đưa người nghiện internet thoát khỏi 'cơn mê'

Khi phát hiện con nghiện internet, vấn đề không phải là các phụ huynh lo lắng hay phó mặc, mà cần tìm cách để đưa con mình trở lại cuộc sống bình thường, tiếp tục mở cánh cửa tương lai cho con trẻ.

Bài 2: Những dấu hiệu nào nhận biết người nghiện internet?

Sử dụng internet quá nhiều đến mất kiểm soát, đã khiến nhiều người trẻ trở thành 'con nghiện' game online, hậu quả là phải bỏ học và mang bệnh, khép lại cánh cửa tương lai giữa độ tuổi đẹp nhất cuộc đời.

Chuyện những bạn trẻ cai nghiện game online ở ngôi trường đặc biệt

Thoát khỏi nghiện game online, nhiều bạn trẻ có tâm lý ổn định, trưởng thành hơn, nhưng vẫn không tránh được cảm giác buồn, ân hận về năm tháng đã qua.

Cảnh báo hệ lụy khi người trẻ nghiện game

Thay vì tập trung học hành, làm việc, game khiến nhiều người trẻ rời xa thực tại, đắm chìm trong thế giới ảo.

Giúp trẻ thoát nghiện game

Trong những ngày nghỉ hè, trẻ em thiếu địa điểm vui chơi nên thường ở nhà cả ngày. Không có bố mẹ kèm cặp, trẻ dễ sa đà vào nghiệm game online.

Hiểm họa tâm thần vì nghiện game, Internet

Cứ 100 người sử dụng Internet/game online thì sẽ có khoảng 8,5 người sử dụng nhiều ở mức độ 'có vấn đề', tức là có ảnh hưởng sức khỏe cơ thể, tâm thần.

Báo động tình trạng nghiện game nặng phải nhập viện trong giới trẻ

Theo thống kê tại Viện Sức khỏe Tâm thần (Bệnh viện Bạch Mai), có sự gia tăng thanh thiếu niên đến khám, điều trị nghiện game, internet và các bệnh rối loạn tâm thần kèm theo. Lứa tuổi nghiện game chủ yếu là từ 10-24 tuổi. Đa số các em nhập viện trong tình trạng nặng, chơi game lâu năm, có các rối loạn cảm xúc, hành vi kèm theo…

Nghiện game: Vấn nạn cũ, hệ lụy mới

Thống kê tại Viện Sức khỏe tâm thần (Bệnh viện Bạch Mai) cho thấy đang có sự gia tăng thanh thiếu niên nghiện game đến khám, điều trị nghiện game và các bệnh rối loạn tâm thần kèm theo.

Dấu hiệu cảnh báo nghiện game

Nhiều bậc phụ huynh bàng hoàng nhận ra con mình đã nghiện game từ lúc nào không hay. Nghiện game ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống và kết quả học tập của trẻ.

Nam sinh nhập viện tâm thần vì dành 12 tiếng một ngày cho thế giới ảo trên mạng

Nam sinh 21 tuổi được gia đình đưa vào Viện Sức khỏe tâm thần, Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội) điều trị vì dễ cáu gắt, chơi game online nhiều.

Nhiều trẻ hoảng loạn tinh thần phải nhập viện vì nghiện game, internet

Thống kê tại Viện Sức khỏe tâm thần (Bệnh viện Bạch Mai) cho thấy đang có sự gia tăng thanh thiếu niên nghiện game đến khám, điều trị nghiện game và các bệnh rối loạn tâm thần kèm theo.

Chơi game 12 tiếng/ngày, nam sinh phải nhập viện tâm thần

Nam sinh viên chơi game liên tục ngày 10 đến 12 tiếng, thậm chí bỏ học chơi cả ngày không ăn, không ngủ.

Nghiện game online: Bệnh lý cần điều trị sớm và kiên trì

Chia sẻ với phóng viên báo chí chiều 24/7, bác sỹ Bùi Nguyễn Hồng Bảo Ngọc, Phó phòng Sử dụng chất và Y học hành vi (M7) Viện Sức khỏe tâm thần (Bệnh viện Bạch Mai) cho biết, hiện có sự gia tăng thanh thiếu niên nghiện game đến khám, điều trị nghiện game và các bệnh rối loạn tâm thần kèm theo.

Trẻ chìm trong internet, game quá 4 giờ mỗi ngày, có thể nghĩ tới bệnh lý

Trẻ chìm trong internet, game quá 4 giờ mỗi ngày thì cha, mẹ nên nghĩ tới vấn đề bệnh lý, cùng các giải pháp can thiệp để cai nghiện.

Nam thanh niên nhập viện 2 lần với tâm lý bất ổn vì mỗi ngày chơi game 10-12 tiếng

Nam thanh niên 22 tuổi đã nghiện game nhiều năm, mỗi ngày dành 10-12 tiếng để chơi. Khi mẹ khuyên bảo, ngăn cấm thì mắng cả mẹ. Bệnh nhân đã vào Viện Sức khỏe Tâm thần (Bệnh viện Bạch Mai) điều trị nghiện game, tuy nhiên sau khi về nhà vẫn tái nghiện.

Nam sinh đại học phải nghỉ học vì nghiện game

Nam thanh niên 22 tuổi nghiện game nhiều năm, mỗi ngày dành 10-12 tiếng để chơi. Khi mẹ khuyên bảo, ngăn cấm đã đánh mắng cả mẹ

Nhiều bạn trẻ nhập viện tâm thần vì nghiện internet, bác sĩ cảnh báo không dùng quá 4 tiếng/ ngày

Nghiện game online từ khi 17 tuổi, sau 5 năm liên tục, nam thanh niên 22 tuổi ở Hà Nội vừa phải nhập Viện Sức khỏe tâm thần điều trị trong tình trạng tâm thần, hoang tưởng…

Hà Nội: Sinh viên 22 tuổi phải điều trị tâm thần vì nghiện game

Mỗi ngày, sinh viên P.M.Q (22 tuổi, ở Hà Nội) dành 10-12 tiếng để chơi game. Thậm chí, khi bị mẹ ngăn cản không cho chơi, Q đã chửi bới, đánh lại mẹ… Hậu quả, Q đã mắc hội chứng nghiện game online và bị rối loạn cảm xúc hành vi, rối loạn giấc ngủ.

Nam sinh viên phải nhập viện tâm thần vì nghiện game online

Nam sinh viên chơi game suốt ngày, đêm, thậm chí, có thể nổi nóng, cáu gắt, dọa đánh mẹ nếu bị cấm sử dụng máy tính.

5 năm nghiện game online, nam thanh niên nhập viện vì rối loạn tâm thần

Theo các bác sĩ Viện Sức khỏe tâm thần, khi trẻ dùng internet quá 4 tiếng/ngày, ngoài việc học, thì cần nghĩ tới bệnh nghiện internet.

Sống 'sạch - xanh' trên mạng xã hội: Không để thuật toán 'thao túng' tâm lý

TikTok chính thức ra mắt thị trường Việt Nam vào cuối tháng 4/2019, bắt đầu phát triển mạnh trong dịch COVID-19. Theo số liệu thống kê của Công ty nghiên cứu thị trường DataReportal, Việt Nam xếp thứ 6 trong top 10 quốc gia có lượng người dùng TikTok lớn nhất thế giới với khoảng 49,9 triệu người dùng.

Kiệt sức vì mạng xã hội (bài cuối): Tiếp cận tổng lực, trị liệu 'dài hơi'

Từ những ảnh hưởng tiêu cực ngày càng gia tăng của mạng xã hội đối với giới trẻ, đặc biệt là trẻ vị thành niên, trao đổi với PV báo Tiền Phong, các bác sĩ sức khỏe tâm thần, chuyên gia tâm lý giáo dục đề xuất cần có cách tiếp cận tổng lực, trị liệu dài hơi cho những nạn nhân của mạng xã hội.

Báo động: Rối loạn tâm thần nặng do dùng chất gây nghiện, số lượng người trẻ nhập viện tăng

Luôn cáu gắt, mất ngủ triền miên, thậm chí, luôn thấy có người mắng chửi, rình rập để hại… là triệu chứng của nhiều người sau khi sử dụng chất gây nghiện. Gặp bác sĩ, họ mới biết mình đã bị rối loạn tâm thần.

Nữ sinh hút bóng cười 7 triệu đồng/ngày, phải thuê người đến nhà truyền vitamin

Tình trạng sử dụng chất gây nghiện ở thanh thiếu niên đang ngày càng gia tăng, đặc biệt là ở cả nữ giới.

Bỏ 5-7 triệu mua 'một trận cười', cô gái liệt nửa người, yếu chi, phải nhập viện cấp cứu

Theo cảnh báo của các chuyên gia Viện sức khỏe tâm thần (Bệnh viện Bạch Mai), số trẻ vị thành niên sử dụng chất gây nghiện đang gia tăng.

Chủ quán spa 3 lần nhập viện tâm thần

Dùng chất gây nghiện từ khi còn học cấp 3, nữ chủ quán spa đã phải nhập viện 3 lần, trong đó có lần bị hoang tưởng, ảo giác nặng, luôn có cảm giác ai đó sắp sát hại mình.

Chuyên gia khuyến cáo bệnh nhân rối loạn giấc ngủ sau mắc COVID-19

Bình thường, một phòng khám chuyên ngành tâm thần tiếp nhận khoảng 30-50 bệnh nhân thì sau đại dịch COVID-19, số lượng bệnh nhân tới khám tăng tới hàng trăm bệnh nhân/ngày.