Trong nền kinh tế tri thức và bối cảnh khoa học - công nghệ phát triển mạnh mẽ, việc học tập suốt đời càng trở nên quan trọng. Đã đến lúc xây dựng luật về học tập suốt đời, song các chuyên gia, nhà nghiên cứu, nhà quản lý… cho rằng, cần nghiên cứu một cách thấu đáo cơ sở chính trị, pháp lý, khoa học, thực tiễn… để đưa ra các chính sách phù hợp, khả thi.
Theo chuyên gia, các trường sử dụng điểm học bạ để xét tuyển thì cần bổ sung những tiêu chí, điều kiện đi kèm để đảm bảo chất lượng đầu vào.
TS. Bùi Phương Việt Anh, Chủ tịch, Tổng giám đốc Tổ chức giáo dục EAS Việt Nam cho rằng, giáo dục - đào tạo phải lấy yêu cầu thực tế cuộc sống và đòi hỏi của nghề nghiệp tương lai làm thước đo cho việc xây dựng nội dung học tập.
Ngành Giáo dục cần khắc phục bất cập, để đáp ứng được yêu cầu của công cuộc đổi mới, hội nhập và cạnh tranh thực chất.
Các trường cần có những thay đổi trong quá trình đào tạo, đặc biệt là đào tạo sau ĐH, chú trọng phát triển năng lực thực hành nghề nghiệp cho người học.
Chuyên gia giáo dục, TS. Bùi Phương Việt Anh, Chủ tịch, Tổng giám đốc Tổ chức giáo dục EAS Việt Nam cho rằng, các nền tảng xã hội tạo ra một ngôi trường lớn, ở đó, giới trẻ thỏa thích học cái họ cần nhưng cũng có những mặt trái...
'Cần lắm một cuộc đại phẫu thuật cả về triết lý, thái độ, cấu trúc chất lượng của giáo dục để có được mục tiêu đề ra là học thật, thi thật để cho ra sản phẩm giáo dục thật'.
Khởi nghiệp là chiếc bánh cần làm từ bột, đường và công phu chế tác, đó không phải là 'bánh vẽ' dành cho người có khiếu hội họa. Vì vậy, nếu bạn muốn khởi nghiệp, hãy cân nhắc xem mình là thợ làm bánh hay họa sĩ đầy mơ mộng?
Giáo dục nghề nghiệp (GDNN) đang bị tách rời khỏi hệ thống giáo dục chung dẫn đến công tác tuyển sinh trình độ cao đẳng (CĐ) và trung cấp (TC) ảm đạm, bên cạnh đó chính sách đầu tư còn những bất cập nên càng gian nan hơn.
Lý do được ông Bùi Phương Việt Anh đưa ra là, người có chuyên môn thì mù tịt ngoại ngữ, có ngoại ngữ thì không sử dụng được máy tính.