Nhân dịp kỷ niệm 69 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/02/1955 – 27/02/2024), Nhà xuất bản Tổng hợp TP Hồ Chí Minh ra mắt độc giả cả nước tác phẩm 'Y tế phương Tây ở Bắc Kỳ (1973 – 1945)' của tác giả Bùi Thị Hà.
Sự xuất hiện y tế phương Tây ở Bắc Kỳ (Việt Nam) từ năm 1873 đã đặt nền móng cho sự hình thành của ngành Y tế hiện đại ở Việt Nam trong những giai đoạn tiếp theo. Cuốn sách 'Y tế phương Tây ở Bắc Kỳ (1973 - 1945)' giới thiệu quá trình du nhập của y tế phương Tây và định hình về lĩnh vực y tế Việt Nam cho đến sau này.
'Start-up' - khởi nghiệp vốn là con đường không trải hoa hồng nhưng nhiều phụ nữ Hải Dương đã mạnh mẽ vượt qua nhiều rào cản, khó khăn biến ước mơ thành mùa vui.
Ngày đầu tiên của năm mới 2023, thời tiết Thủ đô Hà Nội hửng nắng, rất thuận lợi cho các hoạt động vui chơi ngoài trời. Chính vì vậy, ngay từ sáng sớm, đông đảo người dân cũng như du khách đã đến các địa điểm vui chơi công cộng để ngắm cảnh, giải trí với một tâm thế vui tươi, phấn khởi.
Công an tỉnh Đắk Lắk đã kiểm tra nơi ở tại tỉnh Đắk Lắk của đối tượng Bùi Bảo Trọng (sinh năm 1990) và phát hiện, tịch thu 5 cá thể rùa Sulcata cùng 3 cá thể rùa phóng xạ bị nuôi nhốt trái phép.
Cục Thi hành án dân sự thành phố Đà Nẵng đã thi hành phần xử lý vật chứng của Bản án số 13/2023/HSST ngày 21/02/2023 của TAND thành phố Đà Nẵng trong 2 ngày 28 và 29/12/2023.
Gần 10 tấn tang vật động vật hoang dã buôn lậu gồm xương sư tử, sừng tê giác, vảy tê tê, ngà voi… tổng giá trị ước tính lên đến 300 tỷ đồng được tiêu hủy tại nhà máy - lò đốt của Công ty TNHH thương mại và xây dựng An Sinh (huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam).
Ngày 28/12, Cục Thi hành án dân sự thành phố Đà Nẵng đã bắt đầu thi hành phần xử lý vật chứng của Bản án số 13/2023/HSST ngày 21/2/2023 của Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng.
Gần 10 tấn ngà voi, sừng tê giác, vảy tê tê, xương sư tử... buôn lậu từ châu Phi về Việt Nam vừa được cơ quan chức năng tiến hành tiêu hủy.
Dự kiến trong 2 ngày 28 và 29-12-2023, Cục Thi hành án dân sự TP Đà Nẵng và các cơ quan liên quan sẽ tiến hành tiêu hủy toàn bộ vật chứng của vụ án vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm được buôn lậu từ châu Phi về Việt Nam bị phát hiện ở Cảng Tiên Sa trong năm 2021 và 2022 với tổng giá trị ước tính lên đến 300 tỉ đồng.
Ngày 28.12, Cục Thi hành án dân sự thành phố Đà Nẵng và các cơ quan có liên quan đã tiêu hủy toàn bộ vật chứng của vụ án vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm tại nhà máy - lò đốt của Công ty TNHH thương mại và xây dựng An Sinh tại huyện Đại Lộc (Quảng Nam).
Trong 2 ngày 28 và 29/12/2023, Cục Thi hành án dân sự TP Đà Nẵng và các cơ quan liên quan tiến hành tiêu hủy toàn bộ vật chứng của vụ án vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm bị phát hiện ở Cảng Tiên Sa (Đà Nẵng) trong năm 2021 và 2022.
Ngày 28/12, Cục Thi hành án dân sự TP Đà Nẵng đã thi hành phần xử lý vật chứng theo Bản án số 13/2023/HSST ngày 21/2/2023 của TAND TP Đà Nẵng về việc tiêu hủy gần 10 tấn động vật hoang dã buôn lậu từ châu Phi về Việt Nam.
Ngày 28-12, Cục Thi hành án dân sự TP Đà Nẵng đã thi hành phần xử lý vật chứng của Bản án số 13/2023/HSST ngày 21-2-2023 của Tòa án Nhân dân TP Đà Nẵng về việc tiêu hủy gần 10 tấn động vật hoang dã buôn lậu từ châu Phi về Việt Nam.
Tại tỉnh Quảng Nam, cơ quan chức năng đã tiến hành tiêu hủy gần 10 tấn gồm vảy tê tê, xương sư tử, ngà voi, sừng tê giác trị giá khoảng 300 tỉ đồng.
Ngày 28/12, Cục Thi hành án dân sự TP. Đà Nẵng bắt đầu xử lý vật chứng của Bản án số 13/2023/HSST ngày 21/02/2023 của Tòa án nhân dân TP. Đà Nẵng.
Ngày 28/12, Cục Thi hành án dân sự TP Đà Nẵng và các cơ quan có liên quan đã tiến hành tiêu hủy toàn bộ vật chứng của vụ án vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm gồm gần 10 tấn ngà voi, sừng tê giác, vảy tê tê và xương sư tử, được buôn lậu từ châu Phi về Việt Nam bị phát hiện ở Cảng Tiên Sa (Đà Nẵng) với tổng giá trị ước tính lên đến 300 tỷ đồng.
Hàng năm, bệnh nhân đột quỵ tăng từ 15% - 20% vào mùa đông. Cụ thể, ở miền Bắc thường gặp các ca nhồi máu não vào tháng 11, 12, 1. Trong 3 tháng này, số lượng bệnh nhân đột quỵ bao gồm nhồi máu não và xuất huyết não chiếm gần 50 % tổng số bệnh nhân đột quỵ của cả năm.
Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV) cho biết, trong 9 tháng đầu năm 2023 cơ quan này đã ghi nhận 2.760 vụ việc với 8.661 vi phạm về động vật hoang dã (ĐVHD). Trong đó, nhiều vụ việc đã được các cơ quan chức năng xử lý thích đáng đối với các đối tượng vi phạm.
Đối tượng Ninh Bá Điền (sinh năm 1987, trú quán Bắc Giang) bị Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội tuyên phạt 12 năm tù vì vận chuyển trái phép sừng tê giác và ngà voi từ Angola về Việt Nam.
Chương trình đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (xuất khẩu lao động - XKLĐ) được Đảng, Nhà nước thúc đẩy nhằm giải quyết việc làm, giảm nghèo bền vững. Cùng với các địa phương trong huyện và tỉnh, người trong độ tuổi lao động của xã Hợp Phong (Cao Phong) đang nắm bắt cơ hội, tích cực tham gia chương trình.
Từ diện hộ cận nghèo, kinh tế của gia đình anh Bùi Văn Hiến ở xóm Yến Báy, xã Quyết Thắng (Lạc Sơn) cải thiện rõ rệt, có thể thoát nghèo theo chuẩn đa chiều về thu nhập và đạt mức sống khá trong thời gian tới.
Sáng 21-10, Giải Việt dã 'Chinh phục đỉnh Pờ Yầu' đã diễn ra tại xã Lơ Pang (huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai). 309 vận động viên (VĐV) đến từ các huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh cũng như các địa phương khác đã hào hứng đến với thử thách khắc nghiệt nhưng đầy thú vị trên cung đường chạy xuyên qua cánh rừng già.
Thông tin từ Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên ENV, Công an huyện Hàm Thuận Nam (tỉnh Bình Thuận) đã bắt giữ đối tượng Trần Mạnh Hưng (sinh năm 1991, trú tại Hàm Thuận Nam, Bình Thuận) khi đối tượng này đang vận chuyển trái phép hai cá thể khỉ đi tiêu thụ.
Chỉ trong 9 tháng đầu năm 2023, Trung tâm Giáo dục thiên niên (ENV) đã ghi nhận hơn 1.400 vụ việc quảng cáo, buôn bán động vật hoang dã (ĐVHD) trên Internet, chiếm khoảng 50% tổng số vụ việc có dấu hiệu vi phạm về ĐVHD được ENV ghi nhận trên Cơ sở dữ liệu trong cùng giai đoạn.
Ngày 29-9 vừa qua, Công an huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận đã bắt giữ đối tượng Trần Mạnh Hưng (sinh năm 1991, trú tại Hàm Thuận Nam, Bình Thuận) khi đối tượng này đang vận chuyển trái phép hai con khỉ đi tiêu thụ.
Tòa án nhân dân huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An) vừa tuyên phạt hai đối tượng, mỗi đối tượng 12 tháng tù về hành vi vận chuyển trái phép một cá thể hổ.
VKSND huyện Quỳnh Lưu (tỉnh Nghệ An) vừa phối hợp với TAND huyện Quỳnh Lưu mở phiên tòa xét xử và tuyên phạt hai đối tượng, mỗi đối tượng 12 tháng tù về hành vi vận chuyển trái phép một cá thể hổ.
Ngô Sỹ Thành và Nguyễn Trí Ngọc bị phạt mỗi người 12 tháng tù vì vận chuyển trái phép cá thể hổ sống.
Tòa án nhân dân huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An) vừa tuyên phạt hai đối tượng, mỗi đối tượng 12 tháng tù về hành vi vận chuyển trái phép một cá thể hổ.
Bộ luật Hình sự (BLHS) sửa đổi có hiệu lực vào năm 2018 được coi là một bước tiến quan trọng trong cải cách tư pháp, góp phần tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho các cơ quan tiến hành tố tụng trong công tác điều tra và xử lý tội phạm về động vật hoang dã (ĐVHD). Theo ghi nhận của Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV), sau khi BLHS sửa đổi có hiệu lực, tỉ lệ các vụ án hình sự về ĐVHD có đối tượng phạm tội bị bắt giữ đã tăng lên gần 8% so với giai đoạn trước đó.
Đồng chí Bùi Thị Hà, công chức biệt phái Phòng LĐ-TB&XH huyện Tân Lạc cho biết: Những năm qua, dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Huyện ủy, UBND huyện cùng sự phối hợp chặt chẽ, hiệu quả giữa các cấp, ngành, công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục (BVCS&GD) trẻ em của huyện có chuyển biến rõ rệt; quyền của trẻ em luôn được đảm bảo; trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, nguy cơ rơi vào hoàn cảnh đặc biệt, trẻ em vùng sâu, xa, vùng khó khăn được quan tâm. Trẻ được tiêm chủng đầy đủ, tỷ lệ suy dinh dưỡng giảm; phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi; kỹ năng sống, kỹ năng tự bảo vệ được cải thiện...
Cuối năm 2022, một vụ án được đánh giá là hiếm có trong lĩnh vực đấu tranh phòng, chống hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ động vật hoang dã đã được đưa ra xét xử, như một tín hiệu cho thấy Việt Nam đã và đang tiếp tục đạt được những kết quả đáng khích lệ trong công tác xử lý tội phạm trong lĩnh vực này.
Dù đạt nhiều thành tích trong hoàn thiện khung pháp lý và thực thi pháp luật về quản lý, bảo vệ động vật hoang dã nhưng Việt Nam vẫn đang đối mặt nhiều thách thức do tội phạm buôn bán, tàng trữ, vận chuyển trái phép động vật hoang dã gây ra. Đẩy mạnh các hoạt động mạnh mẽ để bảo vệ động vật hoang dã đang trở thành nhiệm vụ quan trọng của các cơ quan có trách nhiệm và cộng đồng xã hội.
Trong năm 2022, có 95% các vụ án hình sự về động vật hoang dã (ĐVHD) có đối tượng bị bắt giữ; 79% các vụ án hình sự về ĐVHD có đối tượng bị bắt giữ đã được đưa ra xét xử và kết án với một hoặc nhiều đối tượng có liên quan; mức án tù trung bình cho tội phạm về ĐVHD là 3,01 năm.
Theo ghi nhận tại Bệnh viện Mắt Hà Nội, mỗi ngày, cơ sở này tiếp nhận hàng chục người đến khám vì đau mắt đỏ, trong đó gần 1/3 bệnh nhân gặp biến chứng.
Theo nghiên cứu của Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV), kể từ năm 2015, cơ sở dữ liệu của ENV đã ghi nhận 34 vụ buôn bán động vật hoang dã phát hiện tại các cảng biển ở Việt Nam với gần 80 tấn ngà voi, sừng tê giác và vảy tê tê bị tịch thu. Đáng tiếc là cho đến nay, mới chỉ có 3 đối tượng liên quan đến các vụ việc này bị kết án.
Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV) vừa có báo cáo công tác xử lý tội phạm về động vật hoang dã tại Việt Nam 2022 nhằm đánh giá hiệu quả xử lý các vụ án hình sự về động vật hoang dã trong năm vừa qua.
95% các vụ án hình sự về động vật hoang dã có đối tượng bị bắt giữ, 79% các vụ án hình sự về động vật hoang dã có đối tượng bị bắt giữ đã được đưa ra xét xử và kết án, với mức phạt tù trung bình là 3 năm.
Dựa trên 156 vụ án hình sự về động vật hoang phát hiện trong năm 2022, Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên ghi nhận tỷ lệ các vụ án có đối tượng phạm tội bị bắt giữ đã đạt trung bình 92,2%.
Vắc xin sốt xuất huyết đã được nghiên cứu và đưa vào thử nghiệm ở một số quốc gia nhưng còn nhiều vấn đề. Tại Việt Nam hiện chưa có vắc xin này.
Những chiếc bánh Trung thu mini tạo hình ngộ nghĩnh các con vật được nhiều người lựa chọn cho con trẻ. Nhiều tiểu thương đã quá tải đơn đặt dù còn gần tháng nữa mới tới Tết Trung thu.
Bãi chứa rác thải lớn nhất tỉnh Ninh Bình, rác chất cao như núi, mùi hôi nồng nặc, ngày qua ngày, rác được đổ dồn về đây dẫn đến tình trạng quá tải, không đảm bảo khả năng xử lý.
Đầu tháng 6/2023, Trung tâm Cứu hộ động vật hoang dã Hà Nội đã tiếp nhận bảo tồn 6 cá thể hổ từ Chi cục Kiểm lâm tỉnh Thái Nguyên. Đến nay, sau hơn 2 tháng được chăm sóc đặc biệt, các cá thể hổ đang hòa nhập tốt với môi trường mới và phát triển khỏe mạnh.
Một hộ dân ở tỉnh Thái Nguyên đã tự nguyện bàn giao 6 cá thể hổ cho Trung tâm Cứu hộ động vật hoang dã Hà Nội chăm sóc, bảo tồn. Đến nay, sau hơn 2 tháng được chăm sóc đặc biệt, các cá thể hổ đã hòa nhập tốt và phát triển khỏe mạnh. Với 6 cá thể hổ tiếp nhận thêm, trung tâm sẽ là 'ngôi nhà chung' chăm sóc 41 cá thể hổ.
Trong năm 2022, tỉ lệ xử lý thành công các vụ việc về động vật hoang dã do người dân thông báo nói chung là 32,7% và tỉ lệ xử lý thành công vụ việc liên quan đến động vật hoang dã còn sống là 34,8%.
Những ngày qua, các hòa giải viên cơ sở trong tỉnh đã chủ động tìm hiểu, cập nhật kiến thức pháp luật, tích cực luyện tập, trau dồi kỹ năng để sẵn sàng tham gia hội thi Hòa giải viên giỏi cấp tỉnh (gọi tắt là Hội thi) diễn ra vào ngày 19/8/2023.
Theo Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV), bình quân mỗi năm, tổ chức này nhận được hơn 3.000 tin báo về các vi phạm động vật hoang dã, đồng thời tổ chức, phối hợp chặt chẽ với người dân và các cơ quan chức năng để nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh, xử lý các đối tượng vi phạm.
83% các vụ việc liên quan đến động vật hoang dã do người dân thông báo tới cơ quan chức năng tại TP.HCM không được xử lý thành công.