Việc ký kết hợp đồng mua gạo dự trữ từ các doanh nghiệp đã đạt 90% trong tổng nhu cầu nhập kho dự trữ quốc gia năm 2023. Tuy nhiên, tình trạng giá gạo tăng cao sau khi Ấn Độ cấm xuất khẩu có thể ảnh hưởng đến tiến độ nhập kho.
Việc Ấn Độ và một số quốc gia khác cấm xuất khẩu gạo là cơ hội vàng cho gạo Việt Nam khi nhu cầu và giá cả xuất khẩu gạo tăng lên từng ngày. Trong khi đó, nguồn gạo trong nước hoàn toàn có thể đáp ứng đủ nhu cầu.
Bộ NN&PTNT vừa có tờ trình gửi Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị về tăng cường công tác xuất khẩu (XK) gạo trong tình hình mới. Trao đổi với báo chí, Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Phùng Đức Tiến khẳng định đây vừa là thời cơ để đẩy mạnh XK, nâng cao giá trị gạo Việt Nam, vừa là chia sẻ an ninh lương thực (ANTL) với khu vực và thế giới…
Trước diễn biến thuận lợi về thị trường và giá, gạo của VN đang thu được kết quả tích cực cả về kim ngạch và giá trị xuất khẩu. Tuy nhiên, điều này cũng đặt ra bài toán về đảm bảo an ninh lương thực.
Thời gian gần đây, cổ phiếu ngành gạo đang trở thành hiện tượng khi ghi nhận đà bùng nổ liên tục. Nhiều dự báo cho thấy, cổ phiếu nhóm ngành này vẫn còn dư địa sáng trong dài hạn nhờ hưởng lợi từ giá xuất khẩu gạo tiếp tục tăng trong nửa cuối năm 2023.
Xuất khẩu gạo đang xuất hiện những tín hiệu vui khi tăng cả về sản lượng và giá trị. Đây là điều đáng mừng cho ngành hàng lúa gạo của nước ta. Giới chuyên gia dự báo, xuất khẩu gạo của Việt Nam từ nay đến cuối năm tiếp tục tăng tốc.
Cơn sốt lương thực trên thế giới chưa có dấu hiệu hạ nhiệt và cơ hội cho xuất khẩu gạo của Việt Nam nửa cuối năm 2023 càng nhiều khi Ấn Độ xem xét cấm xuất khẩu gạo. Những con số kỷ lục về giá, về lượng đã được thiết lập, song nhìn xa hơn thì câu chuyện lớn nhất vẫn là làm sao sau cơn sốt, gạo Việt vẫn được giá và làm giàu cho nông dân.
Các doanh nghiệp ngành lúa gạo đang chung thực trạng đơn hàng xuất khẩu nhiều nhưng 'đói' vốn. Đặc biệt, lãi suất hiện vẫn quá cao, nếu vay được cũng bào mòn lợi nhuận của doanh nghiệp.
Ngành ngân hàng có 2 nhiệm vụ quan trọng là tăng trưởng tín dụng để phát triển kinh tế và hỗ trợ doanh nghiệp, người dân vượt qua khó khăn. Dù các ngân hàng đã chủ động hạ lãi suất nhưng sức cầu của nền kinh tế vẫn rất thấp, vì vậy cần có chính sách tài khóa hỗ trợ nhiều hơn để làm tăng tổng cầu nền kinh tế, từ đó tăng cầu tín dụng của doanh nghiệp.
Nhiều doanh nghiệp sản xuất phản ánh khó tiếp cận với nguồn vốn vay ưu đãi từ ngân hàng, dẫn đến 'đói' vốn, 'khát' vốn mở rộng sản xuất. Việc tháo gỡ điểm nghẽn này đang là bài toán cấp thiết được đặt ra, nhất là khi từ đầu năm đến nay lãi suất liên tục giảm nhưng dư nợ tín dụng toàn ngành kinh tế lại rất thấp.
Giá gạo xuất khẩu đang ở mức cao nhất trong vòng 11 năm trở lại đây, thêm vào đó là sự thiếu hụt nguồn cung do những tác động tiêu cực của khí hậu. Đây chính là thời điểm mà Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan nhấn mạnh: 'Thời cơ đã đến và không chờ đợi chúng ta, cần nắm bắt cơ hội để đẩy mạnh xuất khẩu gạo'.
Giá gạo xuất khẩu Việt Nam tuần này tiếp tục neo ở mức cao nhất hơn 2 năm qua khi nhu cầu tăng mạnh. Tuy nhiên, xuất khẩu gạo nửa cuối năm nay có thể giảm tốc do nguồn cung cạn và doanh nghiệp gặp khó khăn về vốn.
Hạt gạo Việt ngày càng được thị trường EU ưa chuộng khi kim ngạch xuất khẩu gạo sang một số thị trường khu vực này tăng trưởng đến 3 con số.
Xuất khẩu gạo 6 tháng cuối năm được đánh giá là còn nhiều triển vọng tích cực.
Trồng 1 triệu ha lúa chất lượng cao ở ĐBSCL vẫn là đề án đang trong quá trình hoàn thiện của Việt Nam. Khi hay tin nước ta sẽ có 9 triệu tấn gạo chất lượng cao, nhiều quốc gia muốn đặt mua đơn hàng lớn.
Nửa đầu năm 2023, doanh thu từ xuất khẩu gạo đạt 2,3 tỷ USD, tăng 34,7% so với cùng kỳ, diễn biến thị trường hiện thuận lợi, nhưng doanh nghiệp đang khó về tín dụng, cần được hỗ trợ khẩn.
Triển vọng xuất khẩu gạo của Việt Nam trong 6 tháng cuối năm nay được dự báo tương đối tích cực ở cả phía cầu thế giới và giá. Tuy nhiên, ngành lúa gạo Việt Nam cũng đứng trước những rủi ro xuất khẩu gạo có khả năng chậm lại do nguồn cung từ vụ Đông Xuân đã cạn, bảo quản sau thu hoạch, logistics và khó khăn từ chính nội tại doanh nghiệp. Vậy Việt Nam cần làm gì để tận dụng cơ hội này?
Theo bà Bùi Thị Thanh Tâm, Phó Chủ tịch Hiệp hội Lương thực Việt Nam, Philippines là thị trường nhập khẩu gạo lớn nhất của Việt Nam. Trung Quốc có sự tăng trưởng mạnh từ khi mở cửa thị trường sau đại dịch.
Thời cơ thị trường chưa bao giờ 'sáng' như hiện nay, vì vậy cần nắm bắt cơ hội để đẩy mạnh xuất khẩu gạo. Trong 6 tháng đầu năm đã xuất khẩu gần 4,3 triệu tấn gạo, dự kiến trong nửa cuối năm xuất khẩu hơn 4 triệu tấn nữa. Dự tính sản lượng gạo năm nay tăng 0,4 triệu tấn, trong khi nhu cầu thị trường xuất khẩu tăng 1 triệu tấn so vói năm ngoái…
Lượng gạo tồn kho giảm 8,9 triệu tấn, trong khi các quốc gia đua nhau mua gạo ăn và dự trữ đẩy giá mặt hàng này tăng vọt. Theo Bộ trưởng Lê Minh Hoan, thời cơ không chờ chúng ta, đừng để mất cơ hội.
Giá gạo hiện đang ở mức rất cao. Dự báo từ nay đến cuối năm các thị trường lớn sẽ vẫn tiếp tục tăng mua gạo để dự trữ với số lượng lớn.
Triển vọng ngành gạo được đánh giá là tương đối tích cực trong 6 tháng cuối năm do sản lượng gạo tại nhiều quốc gia sản xuất tại châu Á đứng trước nguy cơ sụt giảm trước tác động của El Nino.
Thủ tướng Phạm Minh Chính kêu gọi cần đột phá hơn nữa trong ngoại giao kinh tế vừa giải quyết vấn đề trước mắt, vừa giải quyết vấn đề chiến lược...
Sáng 22/6, Huyện ủy Thanh Trì tổ chức Hội nghị sơ kết 5 năm triển khai thực hiện Nghị quyết số 35-NQ/TW, ngày 22/10/2018 của Bộ Chính trị về 'Tăng cường bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh, phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trong tình hình mới' và tổng kết Cuộc thi chính luận về bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng lần 3 năm 2023.
Những bông cúc họa mi đua nhau bung cánh trắng xóa, tinh khôi, khoe sắc trái mùa tại thành phố Đà Nẵng thu hút rất đông du khách đến ngắm hoa, 'check-in'.
Những bông cúc họa mi đua nhau bung cánh trắng xóa, tinh khôi, khoe sắc trái mùa tại thành phố Đà Nẵng thu hút rất đông du khách đến ngắm hoa, 'check-in'.
Tối 4/2 (tức 14 tháng Giêng), tại sân khấu chính Lễ hội đền Thượng diễn ra chương trình nghệ thuật đặc sắc với chủ đề 'Du xuân đền Thượng linh thiêng', thu hút hàng nghìn người dân và du khách.
Sáng 10/10, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã gặp mặt các lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp và ngân hàng tiêu biểu thuộc Đảng bộ Khối Doanh nghiệp Trung ương.
Sáng 10/10/2022, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc thay mặt lãnh đạo Đảng, Nhà nước gặp mặt các đồng chí lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp và ngân hàng tiêu biểu thuộc Đảng bộ Khối Doanh nghiệp Trung ương có thành tích trong kinh doanh và công tác xây dựng Đảng.
trúng đấu giá nhà đất với giá thấp, Phụng đã đưa cho Việt và Tâm 70 triệu đồng đi dàn xếp với những người tham gia đấu giá.
Để trúng đấu giá nhà, đất thấp, Phụng đã đưa cho Việt và Tâm 70 triệu đồng đi dàn xếp với những người tham gia đấu giá.
Công an TP Hà Tĩnh vừa ra quyết định khởi tố bị can đối với 3 đối tượng về hành vi 'Vi phạm quy định về hoạt động bán đấu giá tài sản'.
Công an TP Hà Tĩnh (tỉnh Hà Tĩnh) vừa khởi tố vụ án, khởi tố 3 đối tượng về hành vi 'vi phạm quy định về hoạt động bán đấu giá tài sản'.
Khi thấy Lê Quang Phụng muốn mua được tài sản tại cuộc đấu giá của Công ty đấu giá hợp danh số 1 Hà Tĩnh, Lê Văn Việt cùng Bùi Thị Thanh Tâm đã gặp gỡ, trao đổi, thỏa thuận thông đồng với nhau.
Thông đồng, móc nối trong hoạt động đấu giá đất trên địa bàn, 3 đối tượng đã bị Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an TP Hà Tĩnh khởi tố, bắt giữ.
Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an TP Hà Tĩnh vừa ra quyết định khởi tố 3 bị can về hành vi 'vi phạm quy định về hoạt động bán đấu giá tài sản'.
Thông đồng để dàn xếp tại phiên đấu giá nhà đất, 3 đối tượng ở Hà Tĩnh đã bị khởi tố.
Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an TP Hà Tĩnh vừa ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can 3 đối tượng về hành vi 'vi phạm quy định về hoạt động bán đấu giá tài sản'.