Cấp thiết tạo nguồn nhân lực lý luận - phê bình văn học nghệ thuật

Lý luận - phê bình đóng vai trò rất quan trọng trong đời sống văn học nghệ thuật và sự phát triển của xã hội. Tuy nhiên, nhìn vào sự thiếu hụt lực lượng lý luận - phê bình văn học nghệ thuật của TPHCM hiện nay, không ít ý kiến bày tỏ sự lo ngại.

Lấp 'khoảng trống' giáo dục thẩm mỹ

Giáo dục thẩm mỹ cho học sinh, sinh viên được đặt ra từ lâu.

'Lãng du xứ Huế' tại Đường sách TPHCM

Vào lúc 18 giờ ngày 16-8, tại Đường sách TPHCM, NXB Phụ nữ Việt Nam tổ chức chương trình giao lưu với chủ đề 'Lãng du xứ Huế', nhân dịp tái bản ấn phẩm 'Trước nhà có cây hoàng mai'.

Bữa tiệc thơ thiếu nhi của thành phố

Ngoài là ấn phẩm chào mừng 50 năm Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1975-2025), tập thơ 'Sài Gòn của em' do Hội Nhà văn TPHCM thực hiện, được xem như bữa tiệc thơ thiếu nhi của thành phố khi quy tụ nhiều thế hệ làm thơ thiếu nhi ở thành phố qua nhiều giai đoạn khác nhau.

Những vần thơ thiếu nhi mang dấu ấn 50 năm TPHCM

Từ tuyển tập 'Sài Gòn của em', độc giả có thể thấy những dấu ấn thơ thiếu nhi trong suốt nửa thế kỷ qua ở thành phố mang tên Bác.

Những vần thơ thấm đượm thương yêu

Sáng 4/6, tại Đường Sách Thành phố Hồ Chí Minh, Sở Thông tin và Truyền thông, Hội Nhà văn Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức ra mắt tuyển tập thơ thiếu nhi 'Sài Gòn của em'. Chương trình nằm trong khuôn khổ Hội Sách thiếu nhi Thành phố Hồ Chí Minh lần V, năm 2024.

Sách thiếu nhi TPHCM hứa hẹn mùa bội thu

Tại TPHCM đang diễn ra Hội sách dành cho thiếu nhi vui hè với rất nhiều các hoạt động. Điểm nhấn của Hội sách thiếu nhi TPHCM năm nay chính là việc công bố Hội đồng chuyên môn và Quy chế Giải thưởng sách thiếu nhi TPHCM. Lần đầu tiên tổ chức, giải thưởng hứa hẹn mang đến một mùa bội thu sách thiếu nhi.

Khai mạc Hội sách thiếu nhi TP Hồ Chí Minh năm 2024

Chiều tối 31/5, tại Đường sách TP Hồ Chí Minh, Sở Thông tin và Truyền thông TP Hồ Chí Minh đã tổ chức khai mạc Hội sách thiếu nhi TP Hồ Chí Minh lần 5, năm 2024 với chủ đề 'Vui hè cùng sách hay'.

Gần 100 chương trình diễn ra tại Hội Sách thiếu nhi Thành phố Hồ Chí Minh năm 2024

Chiều 31/5, Sở Thông tin và Truyền thông Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức khai mạc Hội sách thiếu nhi Thành phố Hồ Chí Minh lần V, năm 2024 tại Đường Sách Thành phố Hồ Chí Minh với chủ đề 'Vui hè cùng sách hay'.

Hơn 40.000 tựa sách được giới thiệu tại Hội sách thiếu nhi TP.HCM năm 2024

Trong Hội sách thiếu nhi TP.HCM lần V, gần 100 chương trình diễn ra tại đường sách thành phố và gần 30 chương trình tại Đường sách Thủ Đức với hơn 40.000 tựa sách được giới thiệu

Thiếu nhi TP.HCM vui hè cùng sách hay

Hội sách Thiếu nhi TP.HCM lần V năm 2024 có chủ đề 'Vui hè cùng sách hay' mang đến nhiều hoạt động thiết thực cho thiếu nhi.

Khai mạc Hội sách Thiếu nhi TPHCM lần 5 năm 2024

Chiều 31-5, Sở TT-TT TPHCM tổ chức Lễ khai mạc Hội sách Thiếu nhi TPHCM lần 5 năm 2024. Đồng chí Nguyễn Hồ Hải, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy TPHCM đã tới tham dự.

Xây dựng con người TPHCM văn minh, hiện đại, nghĩa tình: Niềm tin vào văn học nghệ thuật

Văn minh, hiện đại, nghĩa tình là những yếu tố đặc trưng của con người TPHCM từ xưa đến nay. Văn học nghệ thuật được xem là có vai trò quan trọng trong việc xây dựng nên con người TPHCM với những đặc trưng đó.

Người Huế kể chuyện xứ Huế

Đã có một thế hệ được yêu mến bởi những trang viết về Huế như Hoàng Phủ Ngọc Tường, Nguyễn Quang Hà, Nguyễn Khắc Phê, Ngô Minh… Tiếp nối 'thế hệ vàng' ấy, một số tác giả 7X và 8X ở Huế, cũng đang viết và mang hình ảnh xứ Huế đến với đông đảo bạn đọc.

NGND Võ Tòng Xuân khuyên sinh viên nên lạc quan, học sâu và học mọi lúc

Theo NGND Võ Tòng Xuân, tương lai phụ thuộc vào cách bạn trẻ nhìn nhận cuộc sống. Để xây dựng tương lai tươi sáng, mỗi bạn trẻ cần có cách nhìn lạc quan, tích cực. Sau đó, các bạn phải xác định được niềm đam mê thực sự của mình đối với nghề nghiệp và dấn thân cho niềm đam mê đó.

Vai trò của giáo dục thẩm mỹ trong giáo dục đại học

Ngày 10.4 tại TP.HCM, Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương - Tiểu ban Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật trong nhà trường tổ chức tọa đàm khoa học chủ đề 'Giáo dục thẩm mỹ trong hệ thống giáo dục đại học - Những vấn đề lý luận và thực tiễn'.

Giáo dục thẩm mỹ - vấn đề cấp thiết nhưng hạn chế khi triển khai

Giáo dục thẩm mỹ trong nhà trường là vấn đề có tính khoa học, cấp thiết song còn nhiều hạn chế trong thực tiễn triển khai, đặc biệt ở trường đại học.

Chú trọng giáo dục thẩm mỹ trong đào tạo

Đó là vấn đề được Hội đồng lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương và đại diện các trường đại học bàn luận tại tọa đàm 'Giáo dục thẩm mỹ trong hệ thống giáo dục đại học - Những vấn đề lý luận và thực tiễn' diễn ra ngày 10-4 tại TPHCM.

Mối lương duyên giữa thơ và nhạc

Với công chúng yêu thơ tại TPHCM, năm nay có lẽ là một năm đầy niềm vui khi Ngày thơ Việt Nam do Hội Nhà văn TPHCM tổ chức chính thức trở thành một trong những hoạt động lễ hội chính của thành phố.

Nhiều hoạt động sôi nổi trước thềm Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22

Trước thềm Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22, lần đầu tiên, Hội Nhà văn TPHCM kết hợp với Hội Âm nhạc TPHCM tổ chức hội thảo 'Thơ - nhạc, tương sinh hay tương khắc' vào ngày 23-2. Hội thảo nhằm nâng cao hơn về chất lượng sáng tác của thơ và nhạc, cũng như làm rõ hơn mối tương quan giữa hai loại hình.

Mối duyên lành từ xứ Huế

Tiếp nối Bên sông Ô Lâu, Về Huế ăn cơm, tác giả Phi Tân vừa giới thiệu đến bạn đọc ấn phẩm 'Huế - Chuyện xưa thành cũ' (Chibooks và NXB Lao động). Đặc biệt, cả ba lần tác giả Phi Tân ra mắt sách đều có sự đồng hành của họa sĩ Phan Vũ Tuấn, bằng những tấm postcards dung dị mà chất chứa hồn cốt xứ Huế.

Khoảng trống phê bình văn học thiếu nhi

Trái ngược với không khí sôi động, nhộn nhịp của sáng tác và xuất bản, phê bình văn học thiếu nhi thời gian qua có phần trầm lắng, nếu không muốn nói là đang có khoảng trống. Đây là thiệt thòi cho cả người đọc lẫn người viết.

Tiếng lòng của một nhà giáo trong 'Đêm nằm nghe ký ức'

Đêm nằm nghe ký ức là 'đứa con đầu lòng' của nhà giáo Ngô Minh Oanh (Trường ĐH Sư phạm TPHCM) trên con đường duyên nợ với văn chương.

Không thầy đố mày làm nên

Dân tộc ta có truyền thống Tôn sư trọng đạo, Trọng thầy mới được làm thầy. Thế nhưng, hiện nay còn mấy ai muốn được làm thầy, dẫu Con ơi nhớ lấy lời này/ Ơn cha nghĩa mẹ, công thầy chớ quên, Nghề dạy học là nghề cao quý trong những nghề cao quý, nghề sáng tạo nhất trong các nghề sáng tạo, Nhà giáo là những kỹ sư tâm hồn vĩ đại, Nghề giáo là nghề đặc biệt...?