Với mong muốn tạo ra hướng đi mới trong hội họa, họa sĩ Phạm Trung Hưng đã mạnh dạn áp dụng công nghệ 3D mapping và các công nghệ trình chiếu đa phương tiện, kết hợp âm thanh, ánh sáng hiện đại trong các triển lãm: 'Bùi Xuân Phái với Hà Nội', 'Dấu xưa văn hiến 2' với chủ đề 'Soi bóng Thăng Long'.
Triển lãm từ thiện 'Gieo tổ ấm 2024', gồm hơn 150 tác phẩm của 95 họa sĩ trên cả nước, diễn ra từ ngày 23 đến 30-6, trên trang Facebook của họa sĩ Ngô Trần Vũ, website www.gieonhagatnha.org và các trang Facebook của nhóm All about Art and Artist, Vietnam Art Space - nơi quy tụ hàng trăm nghìn thành viên yêu nghệ thuật.
Tác phẩm của 14 họa sĩ Việt Nam đã được giới thiệu ở Hội chợ nghệ thuật quốc tế Affordable Art Fair 2024 tại London (Anh). Trong khi đó, Đại sứ quán Việt Nam tại London mang đến 8 bộ áo dài của NTK Lan Hương tại sự kiện trình diễn trang phục dân tộc.
Các tác phẩm của 14 họa sĩ Việt Nam đã được giới thiệu tại hội chợ nghệ thuật quốc tế Affordable Art Fair 2024 diễn ra ở London, Anh từ ngày 8-12/5, gây ấn tượng với người yêu nghệ thuật Anh và quốc tế.
Được đào tạo sử dụng các chất liệu màu nước, sơn dầu, lụa, khắc gỗ… nhưng họa sĩ Lê Vinh, chàng trai sinh năm 1979 tại huyện Ba Vì, Hà Nội, lại chọn hướng đi riêng sau khi tốt nghiệp, để rồi thể loại tranh vẽ bằng bút bi mới lạ đưa anh trở thành hiện tượng trong làng hội họa Việt Nam.
Sáng 28-4, Trung tâm nghệ thuật Văn Lang (tầng 6A tòa nhà Hoàng Thành, 114 Mai Hắc Đế) đã khai mạc triển lãm tranh chủ đề về sen mang tên 'Hạ liên'.
Dù được đào tạo vẽ với chì, màu bột, màu nước, sơn dầu, lụa, khắc gỗ… nhưng họa sĩ Lê Vinh lại chọn cho mình một cách thể hiện khác, đó là vẽ tranh bằng bút bi. Với đôi bàn tay tài hoa và trí tưởng tượng phong phú, anh đã tạo ra hơn 300 bức tranh hết sức độc đáo, thú vị về nhiều đề tài trong cuộc sống.
Chúng ta thường thấy trong các loại hình nghệ thuật dân gian, nghệ sĩ nữ được gọi là 'đào', nghệ sĩ nam được gọi là 'kép'.
Chúng ta đã nghe rất nhiều về ca trù, một trong những disản phi vật thể của dân tộc, nhưng không nhiều người hiểu rõ về nó.
Với nhiều người, Tết có thể là khoảng thời gian áp lực nhất trong năm. Tuy nhiên, có những người, không chỉ là người trẻ lại đã và đang đón nhận Tết cổ truyền của người Việt theo cách mới hiện đại và nhẹ nhàng, nhưng vẫn tràn ngập niềm vui tiếng cười và sự phấn khởi.
Dân ta có nhiều cuộc giải trí lành mạnh, những cuộc vui xuân đầy ý nghĩa để nâng cao tinh thần đạo đức, thượng võ...
Với 46 tác phẩm tranh sơn mài của nhiều tác giả, triển lãm 'Chào xuân 2024' được khai mạc chiều nay (31-1), tại Trung tâm nghệ thuật Văn Lang (số 114 Mai Hắc Đế, Hà Nội), đã mang đến những câu chuyện thú vị về nghệ thuật sơn mài truyền thống.
Doãn Kế Thiện nhận xét nếu là kẻ tục tử phàm phu đã thành chuyện bẩn nhơ, nhưng với người tài tình, hào hoa như Nguyễn Công Trứ, lại thành một giai thoại phong lưu.
Kiên trì theo đuổi chất liệu sơn mài, họa sĩ Bùi Trọng Dư đã thành công trong việc thể hiện ý tưởng và cảm xúc thông qua những hình ảnh gần gũi với cuộc sống đời thường, đặc biệt là hoa sen và thiếu nữ.
4 họa sĩ với 4 phong cách khác nhau, họ không cùng tuổi tác, không cùng thế mạnh trong lao động nghệ thuật nhưng có chung niềm đam mê với hội họa, sự đồng cảm ở quá trình sáng tạo, cũng như góc nhìn về cuộc sống đương thời.
Với niềm đam mê nghệ thuật và có những đồng cảm trong sáng tác, 4 họa sĩ đa tài gồm họa sĩ Phạm Hồng Phương, họa sĩ Nguyễn Lâm, họa sĩ Bùi Trọng Dư và họa sĩ Nguyễn Hải Nam đã mở triển lãm T5 lần thứ V - 2023 vào chiều 8/12 tại Nhà triển lãm Hàng Bài, Hà Nội.
Từ ngày 8 đến 13-12, 4 nghệ sĩ của Nhóm T5 lại cùng nhau tổ chức một triển lãm tranh tại nhà triển lãm 29 Hàng Bài, Hà Nội.
AnNam Art nằm ở đường Đặng Thái Thân, Hà Nội. Sau cải tạo, ngôi nhà vẫn giữ nề nếp xưa cũ, kết hợp những vật liệu trang trí đặc biệt.
'An Nam là một cái tên từ thời nhà Đường của nước ta, thêm thắt phần nghệ thuật trong nhà vì vậy nó tạo cái tên đơn giản dễ hiểu AnNam Art', nhà thiết kế Đoàn Mạnh chia sẻ.
Từ ngày 15/7/2023, hoạt động đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan sẽ được thực hiện theo Thông tư 08/TT-BVHTTDL vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) vừa ban hành.
Thời gian vừa qua, vấn nạn tranh giả, tranh đạo nhái nói riêng, vi phạm bản quyền trong lĩnh vực hội họa nói chung diễn ra một cách tràn lan với quy mô và mức độ ngày càng phức tạp, tinh vi khiến không ít họa sĩ và những ai quan tâm đến nền mỹ thuật Việt Nam buồn bã, xót xa. Cần có chế tài đủ mạnh để làm lành mạnh hóa nền mỹ thuật nước nhà.
Vi phạm bản quyền tại Việt Nam nói chung và vi phạm bản quyền trong lĩnh vực văn hóa nghệ thuật (VHNT) nói riêng đã trở thành vấn đề nhức nhối trong nhiều năm qua. Nạn 'xài chùa', sao chép, đánh cắp ý tưởng… diễn ra thường xuyên 'như cơm bữa', khiến xã hội quan tâm đặc biệt và bày tỏ bất bình.
Các ngành công nghiệp văn hóa tại Thủ đô đang gặp phải nhiều thách thức do vi phạm về quyền sở hữu trí tuệ, ô nhiễm môi trường,… Thực tế này có thể dẫn tới sự thất bại của các nỗ lực xây dựng ngành công nghiệp văn hóa và sáng tạo tại Thủ đô nếu không sớm có giải pháp khắc phục kịp thời, triệt để.
Đúng như tên gọi của triển lãm, 49 tác phẩm đã làm nên một bản 'hợp xướng' sắc màu, hình khối và đường nét vô cùng ấn tượng.
Hơn 30 họa sĩ đến từ TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng... vừa gặp nhau trong Triển lãm mỹ thuật An Dương diễn ra vào trung tuần tháng 11 tại một không gian đầy khoáng đạt: Công viên An Dương (thuộc thị trấn An Dương, huyện An Dương, Hải Phòng)...
Sự việc họa sĩ Phạm Hồng Minh ký tên lên những bức tranh giống với tác phẩm của họa sĩ Lê Thế Anh gây tranh luận trong cộng đồng yêu nghệ thuật.
Câu chuyện xâm phạm bản quyền trong lĩnh vực mỹ thuật không còn là vấn đề riêng của tác giả mà đã trở thành vấn nạn thời gian qua. Hệ lụy của nó là làm giảm giá trị thị trường mỹ thuật, đánh mất niềm tin từ các nghệ sĩ, nhà sưu tập và công chúng.
Người làm hội họa cần sớm thoát khỏi tư tưởng dĩ hòa vi quý để bảo vệ tác phẩm bằng biện pháp cứng rắn
Có không ít băn khoăn của giới nghệ sĩ về đề xuất xét danh hiệu Nghệ sĩ Nhân dân, Nghệ sĩ Ưu tú sang lĩnh vực nhiếp ảnh, kiến trúc, văn học...
Hình ảnh chụp tượng 'Nữ hoàng băng giá' Elsa được đặt tại một khu du lịch ở thị xã Sa Pa (Lào Cai) đang gây xôn xao mạng xã hội với nhiều ý kiến chế giễu.
3 năm trước, dư luận được phen dậy sóng với vườn tượng 12 con giáp khỏa thân được trưng bày tại Hòn Dáu, Hải Phòng. 3 năm sau, bức tượng Nữ thần Tự do phiên bản 'quỷ sứ' ở Sapa tiếp tục tốn giấy mực của truyền thông. Có thể thấy, chưa bao giờ điêu khắc ngoài trời ở nước ta lại xây dựng theo phong trào rầm rộ nhưng lắm ồn ào như những năm gần đây. Do trào lưu muốn gây sự chú ý hay là sự xuống cấp báo động về kiến thức văn hóa, nghệ thuật?
Triển lãm tranh trực tuyến 'Gieo tổ ấm' nhằm đóng góp vào quỹ từ thiện 'Gieo nhà gặt nhà' với gần 100 bức tranh của hơn 60 họa sĩ uy tín trong giới mỹ thuật Việt Nam đang được diễn ra trên nhóm facebook của All About Art And Artist và Vietnam Art Space. Các tác giả sẽ ủng hộ từ 50% giá bán trở lên cho quỹ từ nhiện để giúp đỡ các gia đình khó khăn ở khu vực miền Trung. Được biết, quỹ 'Gieo nhà gặt nhà' đã trao 40 căn nhà cho người nghèo tại các tỉnh miền Trung, với tổng trị giá 2 tỷ đồng qua những cuộc triển lãm tranh trong thời gian vừa qua.
Chiều ngày 27/1, triển lãm mỹ thuật với tên gọi 'Sóng' của các họa sĩ sinh ra và lớn lên tại Hải Phòng, hiện đang sống và làm việc tại Hà Nội chính thức diễn ra tại 42 Yết Kiêu.
Xót xa trước cảnh người dân miền Trung cùng cực trong lũ dữ, nhiều nghệ sĩ đã và đang tích cực trao đi món quà nghệ thuật để miền Trung vượt qua khó khăn.
Người dân miền Trung đang trải qua những ngày mưa lũ cùng cực. Nước lũ dâng cao đã cuốn trôi nhà cửa nhưng trong hoạn nạn vẫn còn tình cảm và nghĩa đồng bào. Trong đó, các họa sĩ Việt Nam với tấm lòng hướng về miền Trung ruột thịt, đã và đang tổ chức các phiên đấu giá tranh để quyên góp ủng hộ. Những bức tranh được trao đi để gửi lại những món quà vật chất thiết thực, giúp đỡ người dân miền Trung vượt qua khó khăn.
Ngày 2/10, tại Nhà triển lãm số 2 Lê Thái Tổ (Hà Nội) đã diễn ra lễ khai mạc Triển lãm tranh với hai nội dung 'Những sắc hoa Hà Nội' và 'Quốc hoa các nước ASEAN'.
Cũng giống như mặt trái của bất cứ thị trường nào, thị trường mỹ thuật Việt Nam vừa mới thành hình còn non trẻ đã phải đối mặt với nhiều vấn đề đáng lo ngại, trong đó nhức nhối nhất là vấn nạn tranh nhái, tranh chép.