Thay đổi tư duy sản xuất để thích ứng với thị trường

Những năm gần đây, chanh được xem là cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao cho nông dân. Nhờ lợi nhuận từ cây chanh mà đời sống của nhiều hộ dân trên địa bàn tỉnh Long An được cải thiện và nâng cao. Tuy nhiên, phần lớn người trồng vẫn canh tác theo kiểu truyền thống nên đầu ra của chanh chưa ổn định. Để chanh có đầu ra ổn định, các địa phương có diện tích trồng chanh lớn trong tỉnh đã thực hiện nhiều chính sách hỗ trợ nông dân và tập trung tuyên truyền, vận động người dân thay đổi tư duy sản xuất để thích ứng với thị trường.

Gỡ khó cho nông dân khi giá phân bón tăng cao

Từ đầu năm 2021 đến nay, giá phân bón (PB) liên tục tăng cao và được dự báo tiếp tục tăng trong thời gian tới. Trước tình hình trên, ngành Nông nghiệp tỉnh Long An đang tích cực triển khai các giải pháp nhằm góp phần hỗ trợ, chia sẻ khó khăn với nông dân trong sản xuất.

Thúc đẩy liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản

Việc đẩy mạnh liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản giúp nông dân thay đổi tập quán sản xuất, nâng cao chất lượng nông sản, hướng đến nền nông nghiệp hiện đại.

Long An đưa nông sản vào chuỗi giá trị sản xuất

Hiện nay, đa số người tiêu dùng trên thế giới và cả những người tiêu dùng khó tính trong nước cũng đòi hỏi các loại nông sản phải được chứng minh nguồn gốc.

Ứng dụng công nghệ cao vào nông nghiệp - Bài cuối: Thúc đẩy liên kết sản xuất

Tỉnh Long An cũng đã nỗ lực kêu gọi doanh nghiệp xây dựng mối liên kết vững chắc với nông dân để ngành nông nghiệp phát triển bền vững.

Long An: Liên kết trồng chanh không hạt ở Thạnh Hóa

Những năm qua, chanh không hạt đang cho hiệu quả cao và dần trở thành một trong những cây kinh tế chủ lực trên địa bàn huyện Thạnh Hóa (tỉnh Long An). Để đảm bảo lợi ích bền vững, huyện đang chú trọng phát triển các mô hình theo hướng hiện đại gắn với an toàn lao động (ATLĐ).