Chiều 30/9, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND huyện Hà Trung tổ chức Hội thảo khoa học 'Đánh giá vị trí, giá trị lịch sử, văn hóa, mối liên hệ vùng của núi Đụn trong không gian lịch sử, văn hóa của di tích quốc gia Lăng miếu Triệu Tường và các di tích nhà Nguyễn trong khu vực'.
Vụ sạt lở đất ở xóm Má Mư, xã Cuối Hạ (Kim Bôi) xảy ra hôm 12/9 đã khiến 3 em nhỏ ở xã Quang Tiến (TP Hòa Bình) phải chịu cảnh mồ côi cả cha lẫn mẹ. Trong đó, con trai út của hai vợ chồng nạn nhân thiệt mạng là cháu Dương Nguyễn Tiến Đạt (SN 2018) may mắn sống sót trong vụ sạt lở nhưng bị ảnh hưởng lớn về sức khỏe, tinh thần. Cháu hiện đang được điều trị, chăm sóc đặc biệt tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình.
* Bạn đọc Bùi Văn Liêm ở xã Bối Cầu, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam, hỏi: Đề nghị tòa soạn cho biết về chính sách hỗ trợ di dời cơ sở chăn nuôi ra khỏi khu vực không được phép chăn nuôi? Khi nào chính sách này có hiệu lực?
Mới đây, giới nghiên cứu lịch sử, khảo cổ học đã bị sốc khi Bảo tàng tỉnh Khánh Hòa báo cáo đề xuất Sở Văn hóa- Thể thao (VH-TT) tỉnh Khánh Hòa cho phép sắp xếp, cải táng di cốt đã được khai quật tại di chỉ khảo cổ học Hòa Diêm, thuộc thôn Hòa Sơn (xã Cam Thịnh Đông, TP Cam Ranh) hiện đang được lưu giữ tại bảo tàng này. Dù Sở VH-TT tỉnh Khánh Hòa đã thu hồi lại văn bản đồng ý để bảo tàng thực hiện việc sắp xếp, cải táng hiện vật, tuy nhiên, có nhiều vấn đề đặt ra từ vụ việc này…
Để bổ sung những luận cứ khoa học xác đáng nhằm khẳng định vị trí, vai trò, ý nghĩa lịch sử quan trọng của nền văn hóa Đông Sơn, sáng 9/8, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Thanh Hóa phối hợp với Viện Khảo cổ học và Hội Khảo cổ học Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học 'Văn hóa Đông Sơn - 100 năm phát hiện, bảo tồn và phát huy giá trị'.
Ngày 8-8, thông tin từ Công an tỉnh Đắk Lắk cho biết, đơn vị vừa tiếp nhận từ Công an huyện Krông Bông một đối tượng 5 lần hiếp dâm con riêng 14 tuổi của vợ hờ dẫn đến có thai để điều tra về hành vi hiếp dâm người dưới 16 tuổi theo thẩm quyền.
Trong khoảng 1 tháng, lợi dụng lúc mọi người đi vắng, đối tượng Liêm đã 5 lần khống chế hiếp dâm con gái riêng của vợ hờ khiến cháu mang thai.
Lợi dụng những lúc không có người ở nhà, Bùi Văn Liêm đã nhiều lần khống chế, hiếp dâm con gái riêng của vợ dẫn đến có thai.
Sau mỗi lần thực hiện hành vi hiếp dâm con gái của vợ hờ, đối tượng Bùi Văn Liêm (Đắk Lắk) hăm dọa bé gái 14 tuổi không được nói với ai.
Gã đàn ông 44 tuổi trú tại huyện Krông Bông (Đắk Lắk) đã 5 lần khống chế hiếp dâm con riêng 14 tuổi của vợ hờ dẫn đến có thai.
Đối tượng Bùi Văn Liêm ở Đắk Lắk đã dùng vũ lực 5 lần hiếp dâm con riêng của vợ hờ mới 14 tuổi dẫn đến mang thai.
Cha dượng nhiều tiền án nhiều lần hiếp dâm con gái riêng của vợ hờ khiến nạn nhân có thai.
Sáng 25/4, đồng chí Bùi Đức Hinh, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh và đoàn công tác đã thăm, tặng quà chiến sỹ Điện Biên, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến trực tiếp tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ trên địa bàn xã Kim Bôi, huyện Kim Bôi.
Tận dụng lợi thế đồi rừng, những năm qua, nông dân xã Tử Nê, huyện Tân Lạc đẩy mạnh phát triển kinh tế, trong đó có nghề nuôi ong lấy mật mang lại hiệu quả cao. Tiêu biểu là gia đình anh Bùi Văn Liêm ở xóm Cú. Với ưu thế nhà gần rừng có nhiều loại cây và các loại hoa rừng, tốt cho việc nuôi ong, anh Liêm đã tìm tòi, học hỏi qua các phương tiện thông tin đại chúng và các hộ nuôi ong trong vùng, từ đó đầu tư trên 50 tổ ong nuôi lấy mật.
Ngày 19-3, UBND huyện Hoài Đức tổ chức khởi công gói thầu: Khai quật, di dời Di chỉ khảo cổ Vườn Chuối thuộc phạm vi Dự án Xây dựng tuyến đường Vành đai 3,5 (các đoạn Km0+600 – Km1+700; Km2+050 – Km2+550; Km3+340 – Km5+500) trên địa bàn huyện.
Năm 2023, các hoạt động của ngành VH-TT&DL diễn ra sôi nổi. Lĩnh vực du lịch từng bước phục hồi, phát triển. Nhiều chương trình, sự kiện văn hóa, TD - TT tổ chức với quy mô lớn, đáp ứng nhu cầu của các tầng lớp nhân dân trong tỉnh. Đây là tiền đề để ngành VH-TT&DL tiếp tục gặt hái những thành quả mới trong năm 2024.
Với cách quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn vốn của các cấp Hội Nông dân (HND) và hội viên, những năm qua, Quỹ Hỗ trợ nông dân (HTND) đã trở thành một trong những nguồn tín dụng giúp nông dân phát triển sản xuất - kinh doanh (SXKD), đem lại hiệu quả thiết thực, trở thành điểm tựa vững chắc góp phần giảm nghèo, phát triển KT-XH ở các địa phương. Từ nguồn vốn vay này, nhiều hội viên nông dân (HVND) đã giải quyết được khó khăn, từng bước nâng cao quy mô sản xuất, phát triển ngành nghề và các hình thức kinh tế tập thể ở nông thôn...
Di tích Văn hóa Sa Huỳnh được xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt. Với giá trị lịch sử đặc biệt đó, Quảng Ngãi đang làm hồ sơ đề nghị công nhận nơi đây là Di sản Văn hóa Thế giới.
Nhân ngày Di sản Văn hóa Việt Nam (23/11/2005 - 23/11/2023), phóng viên Báo Đại Đoàn Kết có cuộc trao đổi với PGS.TS Bùi Văn Liêm - nguyên Phó Viện trưởng Viện Khảo cổ học (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) trong việc khai thác tiềm năng to lớn của di sản để phát triển ngành du lịch.
đầu tháng 11 vừa qua đã diễn ra sự kiện được mong chờ nhất của giới khảo cổ cả nước, đó chính là 'Hội thảo khoa học những phát hiện mới về khảo cổ học toàn quốc lần thứ 58 năm 2023'. Năm nay, Khu du lịch Tam Chúc, tỉnh Hà Nam được chọn là địa điểm để tổ chức sự kiện và lượng đại biểu tham dự hội thảo khoa học này lên tới con số gần 1000 người, đông nhất từ trước tới nay. Điều này cũng phần nào minh chứng, khảo cổ học đang ngày càng nhận được nhiều sự quan tâm, chú ý hơn. Tuy nhiên, song song với những mặt tích cực thì khảo cổ học vẫn là một lĩnh vực phức tạp và khó khăn, đòi hỏi sự đầu tư rất lớn mà hiện nay chúng ta chưa đáp ứng được.
Ngày 13/9, Sở VH-TT&DL tổ chức Hội thảo khoa học về giá trị 2 di tích gồm: hang xóm Trại, xã Tân Lập và mái đá làng Vành, xã Yên Phú (Lạc Sơn). Dự hội thảo có PGS.TS Bùi Văn Liêm, thành viên Hội đồng di sản văn hóa quốc gia, Tổng Biên tập Tạp chí Khảo cổ học; đại diện các sở, ngành chức năng; các nhà nghiên cứu khoa học khảo cổ của Viện Khảo cổ học; Viện Địa Chất; Trung tâm tiền sử Đông Nam Á; UBND huyện Lạc Sơn.
Chào mừng các ngày lễ lớn trong năm, chi đoàn xóm Kho, xã Chí Đạo (Lạc Sơn) đã huy động đoàn viên, thanh niên (ĐVTN) đảm nhận các phần việc vệ sinh đường làng, ngõ xóm; thu gom rác thải sinh hoạt, xây dựng cảnh quan môi trường xanh - sạch - đẹp. Đặc biệt, trong chuỗi hoạt động kỷ niệm Ngày Thương binh - Liệt sĩ năm nay, chi đoàn xóm đã huy động ĐVTN đóng góp ngày công tham gia tu sửa, nâng cấp nhà ở cho 4 hộ chính sách; chủ động phối hợp với xóm và các chi hội đoàn thể thăm hỏi, động viên, trao tặng gia đình chính sách những phần quà ý nghĩa.
Di tích Quốc gia đặc biệt Văn hóa Sa Huỳnh đã thu hút đông đảo du khách đến tham quan. Từ ngày công bố và đón Bằng xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt Văn hóa Sa Huỳnh (24/3) đến nay, Nhà trưng bày Văn hóa Sa Huỳnh đã đón hơn 4.000 lượt du khách, trong đó có nhiều du khách là học sinh, sinh viên, giáo viên các trường tiểu học, THCS trên địa bàn tỉnh.
Hạc Thành xưa - TP Thanh Hóa nay là vùng đất hội tụ khí thiêng sông núi của xứ Thanh, nơi nền văn minh của người Việt cổ ra đời và phát triển trải qua hàng nghìn năm. Qua bao thăng trầm của lịch sử, quá trình bền bỉ lao động sáng tạo, truyền thống lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước đã lắng đọng, bồi đắp nên tinh hoa văn hóa của đất và người Hạc Thành.
Để di tích Văn hóa Sa Huỳnh trở thành Di sản văn hóa thế giới, Quảng Ngãi đang thực hiện nhiều giải pháp để bảo tồn và phát huy giá trị của di tích gắn với phát triển du lịch.
Sáng 24/3, tại TX Đức Phổ, UBND tỉnh Quảng Ngãi đã tổ chức lễ công bố và đón nhận Bằng xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt Văn hóa Sa Huỳnh.
Ngày 24/3, tại phường Phổ Thạnh, thị xã Đức Phổ, UBND tỉnh Quảng Ngãi tổ chức Lễ công bố và đón nhận Bằng xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt Văn hóa Sa Huỳnh.
Việc Di tích khảo cổ Văn hóa Sa Huỳnh được Thủ tướng Chính phủ xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt là động lực để tỉnh Quảng Ngãi triển khai hiệu quả các giải pháp nhằm bảo tồn, tôn tạo và phát huy di tích này gắn với phát triển du lịch.
Nhân kỷ niệm 48 năm Ngày giải phóng tỉnh Quảng Ngãi (24/3/1975 – 24/3/2023), sáng 24/3, tại khu vực Nhà trưng bày Văn hóa Sa Huỳnh, phường Phổ Thạnh, Thị xã Đức Phổ, UBND tỉnh long trọng tổ chức Lễ công bố và đón nhận Bằng xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt Văn hóa Sa Huỳnh (TX.Đức Phổ).
Để đưa di tích Văn hóa Sa Huỳnh trở thành Di sản văn hóa thế giới, tỉnh Quảng Ngãi sẽ triển khai các giải pháp nhằm bảo tồn, tôn tạo và phát huy di sản Văn hóa Sa Huỳnh gắn với phát triển du lịch.
Sáng ngày 24-3, UBND tỉnh Quảng Ngãi tổ chức Lễ công bố và đón nhận Bằng xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt Văn hóa Sa Huỳnh. Buổi lễ được tổ chức tại Doi Cát, khu vực Nhà trưng bày Văn hóa Sa Huỳnh, phường Phổ Thạnh, thị xã Đức Phổ.
Sáng 24/3, Quảng Ngãi tổ chức Lễ công bố và đón nhận Bằng xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt Văn hóa Sa Huỳnh.
Sáng 24/3, tại Gò Ma Vương, phường Phổ Thạnh, thị xã Đức Phổ, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi tổ chức Lễ công bố và đón nhận Bằng xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt Văn hóa Sa Huỳnh.
Di tích Văn hóa Sa Huỳnh được Thủ tướng Chính phủ công nhận di tích Quốc gia đặc biệt là niềm vinh dự lớn và cũng là trách nhiệm của Đảng bộ, chính quyền và đồng bào các dân tộc tỉnh Quảng Ngãi.
Sáng 24/3, UBND tỉnh long trọng tổ chức Lễ công bố và đón nhận Bằng xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt Văn hóa Sa Huỳnh (TX.Đức Phổ).
Sáng 24/3, tại Gò Ma Vương (phường Phổ Thạnh, thị xã Đức Phổ), UBND tỉnh Quảng Ngãi tổ chức lễ công bố và đón nhận Bằng xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt Văn hóa Sa Huỳnh.
Ngày 16/8, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ban hành Quyết định số 1935/QĐ-BVHTTDL cho phép Bảo tàng Quảng Ninh phối hợp với Hội Khảo cổ học Việt Nam và Viện Khảo cổ học khai quật khảo cổ tại di tích Am Thung, phường Phương Đông và địa điểm Bảo Đài, phường Vàng Danh thuộc thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh.
Chiều 1/7, Sở VH-TT&DL tổ chức Hội nghị tham vấn về 'vai trò của đầm An Khê gắn với không gian văn hóa – sinh tồn của cư dân Sa Huỳnh cổ và đánh giá tác động dự án Nhà máy điện mặt trời trên đầm An Khê, TX.Đức Phổ'. Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Trần Hoàng Tuấn; các nhà khoa học, nhà nghiên cứu trong và ngoài tỉnh đã đến dự hội nghị.
Đó là chia sẻ của anh Bùi Văn Liêm, Hà Nội - một runner đứng ở vị trí số 1 tại lễ trao giải chạy online 'Vì một niềm tin về hạnh phúc'. Chương trình do BV Phụ sản Hà Nội tổ chức nhằm gây quỹ hỗ trợ cho các cặp vợ chồng mang gen hiếm khó có con.
Đầm An Khê - mạch nguồn nối nghìn năm văn hóa Sa Huỳnh thời gian qua luôn bị 'đe dọa' bởi ý tưởng xây dựng các dự án phát triển kinh tế của tỉnh Quảng Ngãi. Đơn cử, tỉnh này đang kiến nghị Bộ Công Thương đưa đầm An Khê để quy hoạch làm dự án điện mặt trời, khiến câu chuyện tiếp tục gây tranh cãi…