Chú trọng phát triển giao thông nông thôn

Xác định rõ tầm quan trọng của giao thông nông thôn (GTNT) trong phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, những năm qua tỉnh Điện Biên chú trọng huy động, lồng ghép các nguồn vốn xây dựng hệ thống GTNT đáp ứng nhu cầu đi lại, giao thương của nhân dân.

Nẻo về hạnh phúc ở Huổi Khon 13 năm sau ngày 'lạc lối'

Đúng 13 năm về trước, hàng nghìn người từ khắp nơi đổ về bản Huổi Khon (Mường Nhé, Điện Biên) đòi 'xưng Vương, lập Quốc' trái pháp luật.

Những chiến công thầm lặng (bài 3)

Bài 3: Viết tiếp truyền thống trên mảnh đất lịch sửĐBP - Phát huy truyền thống cách mạng, Công an Điện Biên luôn chủ động tham mưu cho cấp ủy, chính quyền địa phương nhiều chủ trương, giải pháp về công tác an ninh, trật tự. Sâu sát, 'ba cùng' với nhân dân, lực lượng công an đã vận động hàng ngàn lượt người nhẹ dạ cả tin bị kẻ xấu lợi dụng, quay về với phong tục, tập quán truyền thống của dân tộc. Đồng thời, điều tra làm rõ nhiều vụ án phức tạp, giữ vững an ninh, trật tự an toàn xã hội, góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương.Bài 2: Ban Công an xã Anh hùng đầu tiên ở khu vực Tây BắcBài 1: Triệt xóa hoạt động gián điệp của địch

Bài 1: Bí ẩn lá cờ có ngôi sao 6 cánh

Trong trang sử vàng của mình, lực lượng Công an tỉnh Lai Châu (cũ) và Công an tỉnh Điện Biên hôm nay đã có những đóng góp xứng đáng vào thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ vào việc giữ gìn an ninh chính trị, bảo đảm trật tự an toàn xã hội vùng đất Tây Bắc của Tổ quốc. Đặc biệt, vào tháng 5/2011, dưới sự chỉ đạo của Bộ Công an, các đơn vị nghiệp vụ An ninh, Cảnh sát và Công an tỉnh Điện Biên đã giải quyết thành công vụ bạo loạn với hàng chục đối tượng chủ mưu lôi kéo hàng ngàn người Mông tập trung chống phá, âm mưu 'ly khai, lập quốc' ở huyện Mường Nhé.Nhân kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, Báo CAND trân trọng giới thiệu loạt bài Dập tắt âm mưu lập 'Vương quốc Mông' ở Mường Nhé của nhà báo Nguyễn Như Phong.

Bộ đội Biên phòng '4 cùng' với nhân dân - Bài 1: Giúp đồng bào đẩy lùi tà đạo

Khu vực biên giới là 'phên dậu' của Tổ quốc. Đảng, Nhà nước và cả hệ thống chính trị đã có chính sách nhất quán nhằm ổn định dân cư, nâng cao dân trí, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội ở khu vực này.

Bài 3: Nhận diện âm mưu, thủ đoạn, luận điệu xuyên tạc, phủ nhận chính sách dân tộc ở Việt Nam

Các thế lực thù địch, phản động luôn tìm cách thông tin sai lệch bản chất chính sách dân tộc nhằm gây hoài nghi, dao động, giảm sút niềm tin của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) với Đảng, Nhà nước; kích động, chia rẽ khối đại đoàn kết các dân tộc, tạo cớ can thiệp vào công việc nội bộ của Việt Nam. Nhận diện luận điệu, thủ đoạn của chúng để nâng cao cảnh giác, đấu tranh phản bác, đồng thời khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng về vấn đề dân tộc là rất quan trọng.

Không để tái diễn âm mưu thành lập 'Nhà nước riêng' ở Điện Biên

Kết hợp giữa tuyên truyền vận động và xử lý nghiêm các đối tượng cầm đầu, đến nay Công an tỉnh Điện Biên đã làm tan rã 3 tổ chức phản động tuyên truyền thành lập 'Nhà nước riêng' của người Mông.

Hồi sinh trên đất cũ Huổi Khon

Năm 2011, bản Huổi Khon, xã Nậm Kè, huyện Mường Nhé nổi lên là một 'điểm nóng' với hàng nghìn người dân tộc H'Mông từ khắp nơi đổ về đòi thành lập 'Nhà nước Mông'. Giờ đây, nhờ sự chung tay của các cấp ủy, chính quyền và các lực lượng vũ trang, trong đó nòng cốt là các cán bộ, chiến sĩ công an nhân dân, bản cũ đã trở nên thanh bình.

Chính sách dân tộc - Xuyên suốt sự nhân văn (1)

'Bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giúp đỡ nhau cùng phát triển' - đó là quan điểm của Đảng ta về chính sách dân tộc. Bao nhiêu năm qua, đồng bào các dân tộc luôn được Đảng, Nhà nước quan tâm, chăm lo bằng nhiều chính sách. Đối với một tỉnh miền núi có trên 82% dân số là người dân tộc thiểu số như tỉnh Điện Biên, việc triển khai các chính sách dân tộc luôn gắn liền với mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh.

Đề án 79 ở Mường Nhé: Bao giờ lạc nghiệp ở dự án an cư? (1)

Đề án sắp xếp, ổn định dân cư, phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên (Đề án 79) là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, nhằm phát triển sản xuất, ổn định đời sống cho nhân dân, đầu tư kết cấu hạ tầng, bảo đảm giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội và chủ quyền biên giới. Bởi vậy, ngay từ ngày đầu triển khai Đề án 79, cấp ủy, chính quyền và nhân dân các dân tộc huyện Mường Nhé đã vào cuộc với tinh thần quyết tâm thực hiện mục tiêu đưa Đề án trở thành 'đòn bẩy' cho người dân ổn canh ổn cư. Đến nay, qua chục năm thực hiện Đề án, cuộc sống người dân đã cơ bản an cư song chưa thể lạc nghiệp đòi hỏi những giải pháp căn cơ phù hợp khi Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chủ trương kéo dài thời gian thực hiện Đề án đến hết năm 2025.

Trân trọng cuộc sống bình yên, ổn định

Những ngày này Đắk Lắk đã bình yên trở lại, hàng chục đối tượng tham gia vào vụ nổ súng đã bị bắt giữ. Nhưng đêm kinh hoàng 11/6 nhiều đối tượng đã tấn công vào trụ sở 2 xã Ea Tiêu và Ea Ktur, huyện Cư Kuin, Đắk Lắk, làm chết và bị thương một số cán bộ xã, công an xã và người dân. Nhân dân cả nước cùng hướng về Đắk Lắk, trân trọng hơn giá trị của bình yên, ý thức cao hơn việc đấu tranh, tố giác tội phạm, tham gia bảo vệ an ninh Tổ quốc. Tại địa bàn tỉnh ta, đặc thù vùng cao, biên giới tiềm ẩn nhiều nguy cơ phức tạp, càng thấu hiểu, chia sẻ và thêm đề cao tinh thần cảnh giác.

Để không còn thôn, bản nơi miền biên viễn thiếu ánh sáng của Đảng (bài 3)

Bài 3: Khi vai trò của Đảng được phát huyĐBP - Thực tiễn qua các giai đoạn lịch sử đã chứng minh, dưới sự lãnh đạo của Đảng, đất nước ngày càng phát triển, đời sống nhân dân ngày càng ấm no, hạnh phúc. Điều này được minh chứng khi mỗi một chi bộ ở tỉnh Điện Biên được thành lập, năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức đảng, đảng viên cũng được nâng lên. Lại càng đúng hơn khi ở nhiều bản vùng cao, biên giới, vùng sâu, vùng xa của tỉnh, từ khi có chi bộ, có ánh sáng của Đảng soi đường chỉ lối, đời sống của người dân đã có những đổi thay tích cực, đói nghèo, lạc hậu… dần đi vào quá khứ.Bài 1: Nỗ lực tìm nguồn kết nạp ĐảngBài 2: Vùng biên tiên phong về đích trong giai đoạn mới

Phát huy vai trò của lực lượng 'quần chúng đặc biệt'

ĐBP - Trong cộng đồng các dân tộc trên địa bàn tỉnh nói chung và huyện Mường Nhé nói riêng, có một nhóm người đóng vai trò dẫn dắt cộng đồng trên cơ sở sự tín nhiệm, quý mến của người dân - đó là người có uy tín (NCUT). Họ có khả năng lôi cuốn, tác động, tập hợp người dân thông qua lời nói và việc làm trên tất cả mọi mặt đời sống, từ cấp độ cá nhân, gia đình cho đến cộng đồng. Với khả năng 'nói dân tin, làm dân theo', NCUT trên địa bàn huyện Mường Nhé được xem là lực lượng 'quần chúng đặc biệt', làm cầu nối đưa chủ trương, quan điểm của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước đến người dân. Đồng thời phản ánh tâm tư, nguyện vọng của người dân tới Đảng, Nhà nước.

Phát huy truyền thống anh hùng, nâng cao chất lượng huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu

ĐBP - Là địa bàn cực Tây của Tổ quốc, huyện Mường Nhé có vị trí quan trọng về quốc phòng - an ninh. Xác định ý nghĩa đó, những năm qua, cán bộ, chiến sĩ Ban Chỉ huy Quân sự (CHQS) huyện Mường Nhé luôn nêu cao tinh thần cảnh giác, làm tốt công tác huấn luyện chiến đấu, không để bị động, bất ngờ trong mọi tình huống.

Ngăn chặn sự xâm nhập của tà đạo: Đập tan những cuồng vọng đen tối

Để bảo vệ chủ quyền quốc gia và đem lại cuộc sống bình yên cho người dân, việc đấu tranh, ngăn chặn, xử lý các tổ chức bất hợp pháp lợi dụng vỏ bọc tôn giáo để hoạt động chính trị, đang rất cấp bách.

Điện Biên thêm 1 trường hợp dương tính với SARS-CoV-2

ĐBP - Hôm nay (19/10), tỉnh Điện Biên ghi nhận thêm 1 trường hợp có kết quả xét nghiệm dương tính với SARS-CoV-2, là công nhân tại Bình Dương trở về được cách ly y tế tập trung ngay khi về địa bàn tỉnh.

Sáng 17/10, Điện Biên ghi nhận 2 trường hợp dương tính với virus SARS-CoV-2 tại khu cách ly tập trung

Sáng 17/10, trên địa bàn tỉnh Điện Biên ghi nhận thêm 2 trường hợp có kết quả xét nghiệm dương tính với virus SARS-CoV-2. Cả 2 trường hợp đã được cách ly tập trung ngay sau khi trở về tỉnh.

ĐBP - Để không lặp lại những vụ việc tương tự, ngay sau khi sự việc xảy ra, Đảng bộ, chính quyền Tỉnh Điện Biên nói chung, huyện Mường Nhé nói riêng đã xác định nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu là tập trung xây dựng, củng cố khối đại đoàn kết các dân tộc, giữ vững tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội. Trong đó, đặc biệt chú trọng công tác tuyên truyền, vận động nhân dân; đây được xem là giải pháp có vai trò quan trọng. Nhờ đó, những người trước đây từng tham gia vụ việc hồi tháng 5/2011 ở Huổi Khon, thì nay đã thay đổi, nhận ra sai lầm,, tập trung làm ăn, phát triển kinh tế ổn định cuộc sống, không nghe theo lời xúi giục của kẻ xấu.Bài 1: Từ chỗ tối đến nơi sáng

Mười năm sau 'cơn bão' Huổi Khon

ĐBP - Nhắc đến bản Huổi Khon, xã Nậm Kè (huyện Mường Nhé) chắc hẳn nhiều người vẫn chưa quên, vì nơi đây đã từng là điểm nóng với sự kiện tụ tập khoảng 7.000 người đòi thành lập 'nhà nước Mông' cách đây 10 năm. Ngày đó, Huổi Khon không phải là vùng đất trù phú nhưng kẻ xấu đã lợi dụng để tụ tập với ảo vọng thành lập 'nhà nước Mông'. Thế nhưng, bằng sự vào cuộc quyết liệt của các cấp ủy, chính quyền và cơ quan chức năng tỉnh Điện Biên, 10 năm sau 'cơn bão', bản Huổi Khon nay đã yên bình trở lại và một cuộc sống mới đang hiện hữu nơi 'tâm bão' với những ruộng lúa, nương ngô phát triển xanh tốt bên bờ sông Nậm Nhé…

Quan tâm phát triển Đảng trong vùng đồng bào tôn giáo

ĐBP - Những năm gần đây, các cấp ủy đảng từ tỉnh đến cơ sở đã quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện có hiệu quả việc phát triển đảng viên là người có đạo. Những đảng viên này luôn phát huy vai trò tiên phong gương mẫu thực hiện tốt các nhiệm vụ theo quy định của Điều lệ Đảng. Đây cũng là lực lượng nòng cốt quan trọng thực hiện và tuyên truyền, vận động đồng bào tôn giáo thực hiện tốt chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về tôn giáo và công tác tôn giáo ở cơ sở. Từ đó, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng cho đồng bào tôn giáo, tăng cường mối quan hệ gắn bó mật thiết giữa Đảng với đồng bào có đạo.

Không thỏa mãn với kết quả xây dựng nông thôn mới

ĐBP - Sau hơn 10 năm triển khai Chương trình Mục tiêu quốc gia Xây dựng nông thôn mới (NTM), tỉnh ta đã đạt được nhiều kết quả to lớn, toàn diện. Tuy nhiên, vì nhiều nguyên nhân, thời gian qua phong trào xây dựng NTM ở một số địa phương có xu hướng chững lại, ngay cả ở những xã đã được công nhận đạt chuẩn. Việc duy trì và nâng cao chất lượng các tiêu chí chưa được quan tâm đúng mức. Thậm chí đã có tư tưởng tự thỏa mãn khi được công nhận đạt chuẩn và cơ bản đạt chuẩn NTM.

'Người lính thép' giữa đại ngàn biên ải

ĐBP - 46.834 lượt CBCS, 8.550 ca tuần tra kiểm soát bảo đảm ANTT; gần 15.000 lượt CBCS bảo vệ các hoạt động, sự kiện chính trị quan trọng; 1.500 lượt CBCS bảo vệ hơn 300 phiên tòa xét xử các vụ án nghiêm trọng; trên 400 lượt CBCS áp giải, bảo vệ thi hành án tử hình; hàng ngàn lượt CBCS tăng cường xuống cơ sở tham gia giúp dân; 15 đối tượng bị bắt giữ, 8 đối tượng được vận động ra đầu thú, 28 đối tượng được đấu tranh vô hiệu hóa, gọi hỏi răn đe trong Chuyên án hoạt động lập 'Nhà nước Mông'; 52 đối tượng đánh bạc bị bắt giữ; hàng chục đối tượng ma túy sa lưới pháp luật; 10.296 trường hợp vi phạm TTATGT. Đó chỉ là một vài con số biết nói trong suốt chặng đường 20 năm xây dựng và trưởng thành của Tiểu đoàn Cảnh sát cơ động (CSCĐ) Công an tỉnh Điện Biên.

Bài 1: Bảo đảm tốt an sinh xã hội

Thời gian qua, với sự giúp đỡ, hỗ trợ của trên, cấp ủy, chính quyền huyện Mường Nhé (Điện Biên) đã có nhiều giải pháp hữu hiệu, kết quả thiết thực trong việc giúp người dân nâng cao chất lượng cuộc sống, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn.

Ðấu tranh với các hoạt động tuyên truyền đạo trái pháp luật

ĐBP - Thời gian qua, một số đối tượng đã lợi dụng hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo để tuyên truyền đạo trái pháp luật, ảnh hưởng đến an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội và đời sống nhân dân khu vực biên giới. Là lực lượng nòng cốt bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng (BÐBP) tỉnh đã triển khai nhiều biện pháp đấu tranh, loại bỏ hoạt động tuyên truyền đạo trái pháp luật.

Khi đảng viên quân hàm xanh về bản (3)

Kỳ 1: 'Làn gió mới' trong công tác xây dựng Đảng ở cơ sởKỳ 2: Khắc phục những tồn tại ở cơ sởKỳ 3: Giữ gìn an ninh biên giơíĐảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, đặc biệt là địa bàn biên giới là vô cùng quan trọng. Bởi vì, biên giới là phên dậu; nơi sinh sống của nhiều đồng bào dân tộc thiểu số; mặt bằng dân trí chưa cao, chưa đồng đều; cơ sở hạ tầng hạn chế, địa hình phức tạp, hiểm trở; giao thông khó khăn... Thế nên, đây là nơi kẻ xấu luôn tìm cách lợi dụng để lôi kéo, dụ dỗ, tuyên truyền các luận điệu xấu độc... nguy cơ bất ổn luôn tiềm ẩn. Làm gì để thôn bản thực sự bình yên là câu hỏi khó. Song với những đảng viên quân hàm xanh, chỉ cần quyết tâm, nỗ lực thì khó khăn nào cũng vượt qua...

Phát triển an ninh cơ sở nhờ Công an chính quy về xã

Tính đến hết tháng 9, Công an tỉnh Điện Biên đã hoàn thành việc bố trí cán bộ Công an chính quy đảm nhiệm các chức danh Công an xã tại 100% các xã, đảm bảo số lượng, yêu cầu chất lượng đối với cán bộ chiến sĩ.

Tìm động lực phát triển cực tây Tổ quốc: Phòng chống âm mưu chia rẽ

9 năm qua, Vàng A Sình ở xã Nậm Kè, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên vẫn nhớ như in cảnh hàng nghìn người dân tộc H'Mông từ khắp nơi kéo về bản Huổi Khon để tụ tập 'Xưng vua - lập Vương quốc H'Mông.'

Đẩy lùi tà đạo ở Điện Biên

Những năm gần đây, tỉnh Điện Biên đã dành sự quan tâm đặc biệt tới công tác tín ngưỡng, tôn giáo, bảo đảm quyền con người, nên các hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo ngày càng đi vào nề nếp, bình đẳng và tuân thủ đúng pháp luật. Tuy nhiên, tỉnh cũng quyết liệt đấu tranh với những tà đạo, trong đó đang nổi lên 2 tà đạo là 'Giê Sùa' và 'Bà cô Dợ'; kiên quyết xử lý những tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo.

Vạch trần âm mưu, thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc để hình thành 'nhà nước Mông'

Những năm qua, lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo, các thế lực thù địch, các tổ chức người Mông lưu vong… tăng cường các hoạt động kích động, tuyên truyền tư tưởng ly khai tự trị trong đồng bào các dân tộc. Đặc biệt ở những khu vực vùng cao, vùng sâu, vùng xa các tỉnh biên giới phía Bắc nổi lên vấn đề tuyên truyền, hoạt động thành lập 'nhà nước Mông' tự trị.

PV GAS chung tay trao quà Tết Canh Tý 2020 cho bà con Tây Bắc

Cứ mỗi dịp cận Tết Nguyên đán, theo truyền thống nhiều năm nay, các đơn vị trong Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) phối hợp cùng Công ty CP Truyền thông Thời Mới trao quà Tết cho bà con đồng bào dân tộc vùng sâu vùng xa ở hai tỉnh miền núi phía Bắc là Lai Châu và Điện Biên

Các đơn vị Dầu khí chung tay trao quà Tết Canh Tý 2020 cho bà con Tây Bắc

Cứ mỗi dịp cận Tết Nguyên đán, theo truyền thống nhiều năm nay, các đơn vị trong Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) phối hợp cùng Công ty CP Truyền thông Thời Mới trao quà Tết cho bà con đồng bào dân tộc vùng sâu vùng xa ở hai tỉnh miền núi phía Bắc là Lai Châu và Điện Biên.

'Mường Nhé, Điện Biên là của Việt Nam'

'Chủ tịch UBND tỉnh Mùa A Sơn vào đối thoại ở bản Huổi Khon năm 2011 thể hiện Mường Nhé thuộc chủ quyền của Điện Biên, của đất nước Việt Nam chứ đâu phải của một nhóm người nào'.

Từ 'vương quốc' đến 'nhà nước H'Mông' bị đập tan ở Điện Biên

Khoảng 7.000 người dân tộc H'Mông kéo lên xã Nậm Kè (Mường Nhé, Điện Biên) để chờ giây phút 'vua Mông' từ trên trời xuất hiện, ban phát những điều tốt lành.

Từ 'vương quốc' đến 'nhà nước H'Mông' bị đập tan ở Điện Biên

Khoảng 7.000 người dân tộc H'Mông kéo lên xã Nậm Kè (Mường Nhé, Điện Biên) để chờ giây phút 'vua Mông' từ trên trời xuất hiện, ban phát những điều tốt lành.