Tin nhà văn Minh Khoa ra đi với tôi không quá bất ngờ, vì tôi biết ông đã nhiều năm chống chọi với căn bệnh hiểm nghèo. Riêng tôi, một người thuộc thế hệ con cháu ông, đọng lại trong lòng những kỷ niệm đằm, sâu về một Người ven đô hào sảng, chân tình và ngùn ngụt khát vọng viết, ngay cả những ngày ông nằm trên giường bệnh.
Lần lượt mở cửa đón khách tham quan sau những ngày tháng đình trệ và gặp nhiều khó khăn sau đại dịch Covid-19, các bảo tàng tại TPHCM đến nay vẫn chưa thể đạt đến lượng khách quốc tế như giai đoạn 2019. Các đơn vị đang linh hoạt xoay xở, tăng thêm nhiều hoạt động văn hóa nhằm thu hút du khách nội địa và người dân địa phương vào tham quan. Một trong những thách thức lớn nhất của các bảo tàng hiện nay vẫn xuất phát từ vấn đề cốt lõi – nguồn nhân lực.
Số hóa hiện vật là xu hướng hiện nay các bảo tàng đang hướng đến nhằm hiện đại hóa hoạt động của bảo tàng, đưa hiện vật đến gần hơn với công chúng.
Cuộc chuyển đổi số du lịch đang diễn ra mạnh mẽ ở nhiều địa phương, doanh nghiệp tại Việt Nam.
Nắm bắt được xu hướng của thời đại số, nhiều bảo tàng đã không ngừng nỗ lực chuyển mình, tích cực ứng dụng công nghệ để thu hút, quảng bá những giá trị văn hóa lịch sử lâu đời tới khách tham quan.
Bà Kim Thanh đến với nghệ thuật điêu khắc tượng danh nhân Việt Nam khi đã trung niên.
Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh là địa điểm nhiều bạn trẻ lựa chọn để để đến tham quan, chụp hình và tận hưởng ngày cuối tuần.
Đại sứ quán Cộng hòa Pháp phối hợp cùng Sở VHTT TP.HCM vừa khánh thành hai chiếc 'Hộp kể chuyện', chương trình nằm trong khuôn khổ Dự án FSPI 'Chia sẻ và gìn giữ di sản Việt Nam' do hai đơn vị thực hiện. Được biết sau Pháp, Việt Nam là quốc gia đầu tiên trải nghiệm dự án này. Đây là một trong những dự án thể hiện tình hữu nghị trong quan hệ ngoại giao hai nước.
Dự án 'Hộp kể chuyện' được lắp đặt nhằm mục đích giới thiệu với du khách các hiện vật tiêu biểu trong bộ sưu tập các bảo tàng tại TP.HCM.
Chiều 5-7, Bảo tàng TPHCM ra mắt dự án thí điểm Hộp kể chuyện. Dự án này nằm trong khuôn khổ dự án FSPI Chia sẻ và gìn giữ di sản Việt Nam, do bộ phận Hợp tác và hoạt động văn hóa của Đại sứ quán Pháp tiến hành dự án thí điểm ở các khu vực khác nhau của Việt Nam.
Chiều 5.7, tại Bảo tàng TP.HCM, Đại sứ quán Cộng hòa Pháp phối hợp cùng Sở VHTT TP.HCM khánh thành 'Hộp kể chuyện'. Chiếc hộp là công cụ truyền đạt nội dung được thiết kế dựa trên sáng kiến của Bảo tàng Confluences (Lyon, Pháp). 'Hộp kể chuyện' là một trong những dự án thể hiện tình hữu nghị trong quan hệ ngoại giao Pháp - Việt Nam.
Bốn câu chuyện sẽ được kể trong đó là ấn đồng Lương tài hầu chi ấn (Bảo tàng TP.HCM), tượng Chăm Ganesha (Bảo tàng Lịch sử TP.HCM), áo dài (Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ), tòa nhà Bảo tàng Mỹ thuật TP.HCM.
Vào 16 giờ ngày 5.7, tại Bảo tàng TPHCM sẽ diễn ra Lễ khánh thành Hộp kể chuyện. Những chiếc hộp được lắp đặt tại các bảo tàng sẽ kể cho khách tham quan nghe câu chuyện về một số hiện vật đang được trưng bày.
Đại sứ quán Pháp vừa thông tin sẽ phối hợp cùng Sở Văn hóa - Thể thao TP.HCM tổ chức lễ khánh thành 'Hộp kể chuyện', chính thức bàn giao cho các bảo tàng tại TP.HCM.
Cuộc sống luôn có bất ngờ, đó là những điều kì diệu không báo trước. Sự tình cờ như một định mệnh lại thay đổi cuộc đời và số phận của con người. Trong vũ trụ bao la này có một số nhân vật được chọn để làm những công việc không phải ai cũng làm được. Đó là câu chuyện của hai vợ chồng Nguyễn Sang - Kim Thanh đến với việc điêu khắc tượng danh nhân Việt Nam khi đã vào tuổi trung niên.
Ngành du lịch Việt Nam đang hướng đến mục tiêu đưa bảo tàng trở thành điểm đến hấp dẫn với khách du lịch trong nước và quốc tế
Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ (TP.HCM) vừa mở cửa đón khách đến tham quan và thưởng lãm chuyên đề Tiếng nói của đất. Sự kiện nhằm giới thiệu đến công chúng một không gian văn hóa đặc trưng của nghệ thuật làm gốm truyền thống, một trong những ngành nghề thủ công phát triển lâu đời ở nước ta.
Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ (TPHCM) vừa mở cửa đón khách đến tham quan và thưởng lãm chuyên đề 'Tiếng nói của Đất'. Sự kiện nhằm giới thiệu đến công chúng nghề làm gốm truyền thống của người Việt ở Lái Thiêu – Bình Dương, làng gốm Phnôm Pi của đồng bào Khmer ở ấp An Thuận, xã Châu Lăng, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang và làng gốm truyền thống Bàu Trúc của người Chăm ở tỉnh Ninh Thuận.
Trong sự phát triển của làng nghề gốm, sự đóng góp công sức của phụ nữ là rất lớn. Đối với các mẹ, các chị đó không chỉ là công việc để mưu sinh mà còn là sự kế thừa đầy trách nhiệm, tâm huyết đối với nghề truyền thống.
'Tiếng nói của đất'- trưng bày chuyên đề vừa được Bảo tàng Phụ nữ Nam bộ (TP.HCM) khai mạc vào sáng 12/5/2023 đã mang đến cho công chúng, những người tham quan một không gian văn hóa đặc trưng về nghề gốm truyền thống- một trong những ngành nghề thủ công phát triển lâu đời ở Việt Nam.
Hoa hậu Môi trường Thế giới 2023 Nguyễn Thanh Hà thu hút sự chú ý khi xuất hiện trong trang phục thiết kế lấy ý tưởng từ rối nước của NTK Nguyễn Hữu Bình.
Sự khác biệt của một số bảo tàng tại TPHCM nằm ở chỗ không chỉ là nơi lưu trữ, bảo tồn các giá trị di sản văn hóa vật thể, phi vật thể, mà mỗi bảo tàng cũng là một di sản.
Ngày 12.2, tại chương trình Dân hỏi - Chính quyền trả lời, đại diện các cử tri đặt vấn đề, với các điều kiện tự nhiên thuận lợi, TP.HCM đã và đang làm gì để phát triển vận tải, du lịch đường thủy.
Vừa qua, trong khuôn khổ Diễn đàn du lịch ASEAN (ATF) 2023 tại Indonesia đã diễn ra Lễ trao Giải thưởng du lịch ASEAN 2023. Việt Nam có 14 đơn vị nhận giải thưởng, trong đó có 3 cái tên xuất sắc nhận giải thưởng hạng mục 'Nhà vệ sinh công cộng ASEAN lần thứ 2'.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, ngày 5/2, kết thúc Diễn đàn Du lịch ASEAN (ATF) 2023 tại thành phố Yogyakarta, Ban tổ chức ATF 2023 đã trao các Giải thưởng Du lịch ASEAN năm 2023, bao gồm Giải thưởng Homestay ASEAN lần thứ 4; Giải thưởng Du lịch cộng đồng ASEAN lần thứ 3; Giải thưởng Nhà vệ sinh công cộng ASEAN lần thứ 2; và Giải thưởng Dịch vụ Spa ASEAN lần thứ 2. Các đơn vị của Việt Nam đã đạt nhiều giải thưởng tại nhiều hạng mục của ATF 2023.
Các đơn vị của Việt Nam đã đạt giải tại các hạng mục như Giải thưởng Homestay ASEAN, Giải thưởng Du lịch cộng đồng ASEAN, Giải thưởng Nhà vệ sinh công cộng ASEAN, Giải thưởng Dịch vụ Spa ASEAN.
Từ những ảnh hưởng của dịch COVID-19, các hoạt động của bảo tàng gần như đình trệ, sự kết nối trực tiếp giữa bảo tàng và công chúng bị gián đoạn và tạm ngừng. Trong tình huống đó có thể thấy rõ tầm quan trọng của việc ứng dụng khoa học công nghệ vào mục đích bảo tồn, phát huy các giá trị di sản văn hóa là vô cùng cần thiết và cấp bách.
Bảo tàng giữ vai trò quan trọng trong việc bảo tồn và phát huy di sản văn hóa. Tuy nhiên, để bảo tàng ngày càng hoạt động hiệu quả, nhiều đơn vị đã nỗ lực ứng dụng công nghệ, chuyển đổi số nhằm thu hút khách du lịch tham quan. Đây được cho là giải pháp tối ưu để bảo tàng tại TP Hồ Chí Minh tự gỡ khó, tạo ra các sản phẩm mang đậm bản sắc riêng.
Cống hiến cả cuộc đời cho Cách mạng, vượt qua bao gian khổ, thử thách để hoàn thành sứ mạng nhưng dường như bà vẫn cảm thấy chưa yên tâm, chưa đủ cống hiến để ra đi. Trái tim bà vẫn nồng nhiệt với cuộc đời...
Không chỉ những nơi chốn sang trọng, đắt tiền hay các địa danh xa xôi, lạ lẫm mới là điểm đến hấp dẫn gen Z. Nhiều bạn trẻ lại thích thú khám phá những điều chưa biết trong các bảo tàng
10 năm lặn lội khắp nơi với biết bao tâm huyết và công sức, anh Luân đã sưu tập được một 'bảo tàng cổ vật mini' tái diễn lại đời sống của đồng bào Tây Nguyên.
Quần áo bảo hộ, bình oxy, giấy đi đường... gắn liền với hành trình vào tâm dịch của các tình nguyện viên nghệ sĩ, của các y bác sĩ đã được đặt trang trọng trong một triển lãm chuyên đề để nhắc nhớ về một giai đoạn không thể lãng quên.
Kỷ niệm 1 năm TP.HCM vượt qua đại dịch COVID-19, Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ đã trưng bày rất nhiều mẫu vật từng được những bóng hồng tuyến đầu chống dịch sử dụng để chiến đấu, đẩy lùi dịch bệnh COVID-19.
Đại dịch Covid-19 ập đến nhanh và diễn biến cực kỳ phức tạp trên toàn thế giới, trong đó có Việt Nam chúng ta vào các năm 2020, 2021.