Là vùng đất giàu truyền thống văn hóa, lịch sử, Hải Dương có nhiều bảo vật quốc gia.
Quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận Chum gốm hoa nâu Hiệp An thời Trần là bảo vật quốc gia được công bố trong Lễ khai mạc trưng bày chuyên đề 'Tinh hoa cổ vật Xứ Đông - Hải Dương lần thứ I' tổ chức sáng 19/10 tại Bảo tàng tỉnh Hải Dương. Trưng bày sẽ mở cửa tự do phục vụ nhân dân tham quan đến ngày 3/11.
Tại Bảo tàng tỉnh Hải Dương (thành phố Hải Dương), ngày 19/10 diễn ra khai mạc trưng bày chuyên đề 'Tinh hoa cổ vật Xứ Đông - Hải Dương lần thứ I' và công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận bảo vật quốc gia Chum gốm hoa nâu Hiệp An thời Trần.
Ngày 19/10, tại Bảo tàng tỉnh Hải Dương, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã phối hợp với Hội cổ vật Xứ Đông - Hải Dương tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề 'Tinh hoa cổ vật Xứ Đông - Hải Dương lần thứ I' và công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận 'Chum gốm hoa nâu Hiệp An' - thời Trần, là bảo vật Quốc gia.
Ngày 19/10, tại Bảo tàng tỉnh Hải Dương, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Hội cổ vật Xứ Đông - Hải Dương tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề 'Tinh hoa cổ vật Xứ Đông - Hải Dương lần thứ I' và công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận Chum gốm hoa nâu Hiệp An thời Trần là bảo vật Quốc gia. Sự kiện thu hút đông đảo các nhà nghiên cứu, sưu tập cổ vật trong và ngoài tỉnh tham dự.
Trong dinh thự của ông Phạm Văn Nhân (sinh năm 1964) ở thị trấn Kẻ Sặt (Bình Giang) có bộ sưu tầm cổ vật cung đình độc nhất vô nhị ở Hải Dương.
Anh Nguyễn Văn Bắc (sinh năm 1996) quê ở TP Hải Dương là họa sĩ tranh dân gian được biết đến với nghệ danh Nam Chi. Say mê tranh dân gian từ nhỏ, chàng trai 9X này đã tìm tòi, nghiên cứu, tìm cách phát triển dòng tranh này.
Ngày 3/9, Giám đốc Bảo tàng tỉnh Hải Dương Nguyễn Thị Huê cho biết, từ ngày 31/8-2/9, bảo tàng đón hơn 2.000 lượt khách tới tham quan, gấp 2 lần cùng kỳ năm ngoái, gấp 10 lần ngày thường.
Sáng 29/8, Bảo tàng tỉnh Hải Dương tổ chức trưng bày 200 tài liệu, hình ảnh về cuộc đời, sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại nhà văn hóa thôn Mai Xá, xã Hiệp Lực (Ninh Giang).
HĐND tỉnh Hải Dương vừa ban hành Nghị quyết điều chỉnh, phân bổ kế hoạch đầu tư công vốn ngân sách địa phương 5 năm 2021-2025 và năm 2024 (nguồn ngân sách tỉnh), trong đó quyết nghị phân bổ gần 1.760 tỷ đồng cho 9 dự án khởi công mới.
Giải quyết dứt điểm nhiều vụ việc sau tiếp dân; Công an Hải Dương gần dân, dựa vào dân để phòng chống tội phạm... là những nội dung chính đăng trên báo Hải Dương ngày 19/8.
HĐND tỉnh Hải Dương vừa ban hành Nghị quyết về quyết định chủ trương đầu tư Dự án Xây dựng, cải tạo sửa chữa và bảo quản hiện vật Bảo tàng tỉnh Hải Dương với tổng mức đầu tư 50 tỷ đồng từ nguồn ngân sách tỉnh.
Sáng 12/8, tại Trung tâm Văn hóa xứ Đông (thành phố Hải Dương), sau nửa ngày làm việc, kỳ họp thứ 24 (kỳ họp chuyên đề) HĐND tỉnh Hải Dương khóa XVII đã hoàn thành toàn bộ nội dung, chương trình đề ra.
Tại Kỳ họp thứ 24 (kỳ họp chuyên đề) diễn ra ngày 12/8, HĐND tỉnh Hải Dương khóa XVII, nhiệm kỳ 2021-2026 đã thông qua Nghị quyết miễn nhiệm Chủ tịch UBND tỉnh đối với ông Triệu Thế Hùng.
Sáng 12/8, sau 1/2 ngày làm việc, Kỳ họp thứ 24 HĐND tỉnh Hải Dương khóa XVII đã thông qua 20 nghị quyết và bế mạc. HĐND tỉnh dự kiến tổ chức kỳ họp chuyên đề kiện toàn chức danh Chủ tịch UBND tỉnh vào tháng 9/2024.
Chiều 7/8, Ban Kinh tế-Ngân sách HĐND tỉnh Hải Dương làm việc với Sở Kế hoạch và Đầu tư để thẩm tra một số dự án đầu tư công (ngân sách tỉnh) sẽ trình HĐND tỉnh xem xét chủ trương đầu tư tại kỳ họp thứ 24 dự kiến diễn ra vào ngày 12/8 tới.
Sáng 22/6, Ban Chỉ đạo hoạt động hè TP Hải Dương tổ chức Hội thi vẽ tranh thiếu nhi với chủ đề 'Thành phố xanh của em' hè năm 2024 tại Bảo tàng tỉnh Hải Dương.
'Chum gốm hoa nâu Hiệp An thời Trần' có kích thước tương đối lớn, được đắp nổi, tạo khắc hoa văn, tráng men, tô men và nung đốt… là những đặc trưng kỹ thuật hiếm có.
Với khẩu hiệu 'Không ngừng tiếng súng, không ngừng tiếng mìn trên đường 5 để phối hợp với Điện Biên Phủ', quân và dân Hải Dương đã tổ chức nhiều trận đánh tiêu hao lực lượng, ngăn chặn địch chi viện chiến trường Điện Biên Phủ.
Chiều 27/4, Bảo tàng tỉnh Hải Dương tổ chức gặp mặt, giao lưu nhân chứng lịch sử nhân Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024). Buổi gặp mặt đã khơi dậy lòng yêu nước, niềm tự hào cho thế hệ trẻ hôm nay.
Dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5, tại Hải Dương sẽ diễn ra một số chương trình văn hóa, văn nghệ, thể thao đặc sắc.
Sáng 2/4, tại nhà tưởng niệm Phó Chủ tịch nước Nguyễn Lương Bằng ở thôn Đông, xã Thanh Tùng, Huyện ủy Thanh Miện tổ chức buổi sinh hoạt chính trị, tư tưởng với chủ đề 'Hành trình đến với địa chỉ đỏ'.
Họa sĩ Đặng Thành Long không phải người gốc Hải Dương, nhưng lại gắn bó và dành tình yêu sâu sắc với mảnh đất này, truyền cả vào những bức tranh do ông vẽ.
Hơn 100 tài liệu, hình ảnh quý về đồng chí Nguyễn Lương Bằng được giới thiệu tới giảng viên và sinh viên Trường Đại học Sao Đỏ (Chí Linh, Hải Dương).
Ở mỗi thời kỳ, mỗi giai đoạn lịch sử của đất nước, vùng đất Hải Dương đều có những vĩ nhân, danh nhân làm vẻ vang non sông đất nước. Trong đó, có cố Phó Chủ tịch nước Nguyễn Lương Bằng, người con ưu tú của quê hương Thanh Miện (Hải Dương), người chiến sĩ cộng sản mẫu mực, kiên trung…đã để lại biết bao tiếng thơm sáng ngời cho con cháu, quê hương học tập noi gương.
Bảo tàng tỉnh Hải Dương trưng bày tư liệu về đồng chí Nguyễn Lương Bằng tại Trường Đại học Sao Đỏ (Chí Linh) và Tiểu học Nguyễn Lương Bằng (TP Hải Dương).
Trong cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới phía Bắc, hàng vạn thanh niên quê hương Hải Dương là bộ đội chủ lực, dân công hỏa tuyến, thanh niên xung phong... trực tiếp chiến đấu, phục vụ chiến đấu từ những ngày đầu tiên cho đến khi tiếng súng đã im trên bầu trời biên giới.
Hải Dương hiện có 11 hiện vật, nhóm hiện vật được Thủ tướng Chính phủ công nhận bảo vật quốc gia. Đây không chỉ là niềm tự hào của người dân Hải Dương, mà còn cho thấy xứ Đông là vùng đất có bề dày truyền thống lịch sử, văn hóa.
Sau 1 tháng tổ chức, Bảo tàng tỉnh Hải Dương đã đón hơn 9.000 lượt khách đến tham quan và trải nghiệm không gian 'Hương Tết Việt'.
Không khí Tết Nguyên đán 2024 đang đến gần. Năm nay, Tết đến sớm hơn bên gia đình liệt sĩ, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Trần Trọng Thường (ở xã Thanh Sơn, Thanh Hà, Hải Dương).
Mặc dù hơn nửa tháng nữa mới đến Tết Nguyên đán nhưng nhiều nơi ở Hải Dương không khí Tết đã đến sớm khi các bạn trẻ nô nức diện áo dài, chụp ảnh đón Tết.
Ngày 18/1, Thủ tướng Chính phủ đã quyết định công nhận bảo vật quốc gia (đợt 12) đối với 29 bảo vật trong toàn quốc. Hải Dương có 3 bảo vật được công nhận.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 73/QĐ-TTg ngày 18/1/2024 công nhận 29 bảo vật quốc gia (đợt 12, năm 2023).
Những người làm nghiên cứu văn hóa, văn nghệ dân gian của Hải Dương ngày càng nhiều tuổi trong khi đội ngũ trẻ kế cận lại rất hiếm, nên xảy ra tình trạng thiếu người 'nối dõi'.
Chiều 11/1, Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Hải Dương (Sở Lao động, Thương binh và Xã hội) phối hợp Bảo tàng tỉnh tổ chức cho trẻ khuyết tật trải nghiệm làm bánh chưng.
Ngày 6/1, Bảo tàng tỉnh Hải Dương đã khai mạc Trưng bày chuyên đề gốm nghệ thuật và các hoạt động trải nghiệm Hương Tết Việt.
Vào thứ bảy hằng tuần từ ngày 6/1-3/2, đến Bảo tàng tỉnh Hải Dương, người dân trong tỉnh được tham gia nhiều chương trình, trải nghiệm hấp dẫn với chủ đề 'Hương Tết Việt'.
Du khách có thể ngắm nhìn các bảo vật quốc gia thuộc Văn hóa thời Trần và Phật giáo Yên Tử và nhiều hình ảnh tiêu biểu của Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc đang được đề cử Di sản thế giới.
Chùa Cao Xá, xã Cao An (Cẩm Giàng) có 26 tấm bia hậu, tạc nổi 26 bà mẹ của 'Cao Xá trang' khi xưa nuôi con vương trưởng, thành đạt và có công trùng tu, tôn tạo ngôi chùa. Đây là một trong những di sản độc đáo ít thấy ở Hải Dương.
Được phát hiện từ năm 1984 nhưng đến ngày 3/11/2023, di chỉ gốm Bá Thủy, xã Long Xuyên (Bình Giang, Hải Dương) mới được khai quật.
Triển lãm ảnh nghệ thuật về quần đảo Trường Sa lần đầu tiên được Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Hải Dương tổ chức tại Nhà triển lãm, số 109 đường Phạm Ngũ Lão, thành phố Hải Dương, sáng 5/12.
Nhiều hiện vật hiếm thấy từ thời nhà Trần được trưng bày cho nhân dân và du khách tới chiêm ngưỡng tại Bảo tàng Quảng Ninh.
Đại diện Bảo tàng tỉnh Hải Dương vừa cho biết, sau 1 tuần trưng bày chuyên đề 'Nhớ về thời bao cấp' (từ ngày 21-28/11), có hơn 1.350 lượt khách tới bảo tàng tham quan.
Sáng 29/11, Bảo tàng Quảng Ninh phối hợp với Bảo tàng tỉnh Bắc Giang và Bảo tàng tỉnh Hải Dương tổ chức trưng bày chuyên đề 'Văn hóa nhà Trần và Phật giáo Yên Tử'.
Ngày 29.11, Bảo tàng Quảng Ninh phối hợp với Bảo tàng tỉnh Bắc Giang, Bảo tàng tỉnh Hải Dương tổ chức trưng bày chuyên đề 'Văn hóa nhà Trần và Phật giáo Yên Tử' tại Bảo tàng Quảng Ninh.
Ngày 29/11, Bảo tàng Quảng Ninh phối hợp với Bảo tàng tỉnh Bắc Giang, Bảo tàng tỉnh Hải Dương tổ chức trưng bày chuyên đề 'Văn hóa nhà Trần và Phật giáo Yên Tử'. Hoạt động này kéo dài đến hết ngày 25/12 tại Bảo tàng Quảng Ninh.
Những hiện vật là Bảo vật Quốc gia thuộc Văn hóa nhà Trần và Phật giáo Yên Tử như: Hộp vàng Ngọa Vân-Yên Tử, tượng Phật hoàng Trần Nhân Tông... được trưng bày tại Bảo tàng Quảng Ninh.