Chính phủ mới đây đã ban hành Nghị định 147/2024 về Quản lý, cung cấp, sử dụng Internet và thông tin trên mạng, có hiệu lực từ ngày 25/12/2024. Theo đó, chủ các tài khoản mạng xã hội sẽ buộc phải xác thực tài khoản bằng số điện thoại chính chủ.
Công an tỉnh Thái Nguyên vừa phát đi cảnh báo về các thủ đoạn lợi dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để lừa đảo, cưỡng đoạt tài sản trên không gian mạng. Theo đó, hiện nay các đối tượng tiếp tục dùng các thủ đoạn tinh vi hơn, chủ động tạo ra các hình ảnh, video không có thật thông qua công nghệ AI (còn gọi là deepfake) để lừa đảo. Công an tỉnh khuyến cáo, các tổ chức, cá nhân nâng cao cảnh giác, tỉnh táo, tinh tường không để bị lừa vì thiếu hiểu biết.
Hội thảo 'Pháp luật về ngân hàng và hoạt động ngân hàng trong nền kinh tế số' là diễn đàn để mổ xẻ chuyên sâu về luật trong ngành ngân hàng.
UBND TP.HCM vừa có báo cáo tình hình thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt tại các cơ sở giáo dục trên địa bàn.
Vừa qua, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) đã phối hợp với Cục An ninh mạng và phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (A05), trực thuộc Bộ Công an tổ chức thành công hội thảo nâng cao nhận thức về bảo vệ dữ liệu cá nhân.
Gã khổng lồ tìm kiếm Google vừa bổ sung hai tính năng bảo mật mới cho Android, nhằm tăng cường bảo vệ người dùng khỏi những cuộc gọi lừa đảo và ứng dụng độc hại.
Chiều 15/11, tiếp tục Chương trình Phiên họp thứ 39, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Dữ liệu. Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương điều hành phiên họp.
Theo ông Trần Thanh Hải, Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), dự báo xuất nhập khẩu sẽ duy trì đà tăng trưởng tốt từ nay tới quý I/2025.
Google ra mắt tính năng chống lừa đảo và phần mềm độc hại mới trên Android.
Đó là chủ đề của hội thảo khoa học quốc gia do Trường đại học Luật, Đại học Huế tổ chức vào ngày 15/11.
Theo Thông tư số 46/2024/TT-BCA của Bộ Công an (có hiệu lực từ 15/11/2024), đã sửa đổi, bổ sung điều 11 Thông tư số 67/2019/TT-BCA. Theo đó, tại Thông tư mới, hình thức giám sát Cảnh sát giao thông thông qua thiết bị ghi âm, ghi hình đã được loại bỏ.
Người dân vẫn được sử dụng thiết bị ghi âm, ghi hình để giám sát quá trình làm việc của CSGT, song phải bảo đảm các điều kiện đã được pháp luật quy định
Ngày 14/11, UBND Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức ra mắt 'Ứng dụng Công dân số Thành phố Hồ Chí Minh' (gọi tắt là app Công dân số) với mục đích kết nối công dân và chính quyền.
UBND TPHCM vừa tổ chức Lễ ra mắt 'Ứng dụng Công dân số TPHCM' để kết nối công dân và chính quyền. Qua đây, người dân có thể phản ánh, đóng góp ý kiến và theo dõi tiến độ xử lý của cơ quan chức năng… liên quan tới vấn đề mình quan tâm.
TP Hồ Chí Minh ra mắt ứng dụng giúp người dân có thể phản ánh các sự việc, gửi ý kiến góp ý, hiến kế các vấn đề quan tâm, đồng thời theo dõi sát sao tiến độ xử lý của cơ quan chức năng.
Việc triển khai app Công dân số khẳng định quyết tâm nâng cao năng lực chuyển đổi số của TP.HCM trong mục tiêu thực hiện Đề án 06 và Chương trình Chuyển đổi số của Thành phố…
Chiều 14/11, UBND TP.HCM ra mắt Ứng dụng Công dân số TP.HCM (gọi tắt là App Công dân số), với mục đích tạo cầu nối giữa người dân và chính quyền Thành phố.
Chiều 14/11, UBND TP HCM tổ chức ra mắt 'Ứng dụng Công dân số Thành phố Hồ Chí Minh' (gọi tắt là App Công dân số) với mục đích Kết nối công dân và chính quyền. Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình chủ trì buổi lễ.
Theo chân một trong những trưởng phòng bán hàng bất động sản tên T., phóng viên chứng kiến cách mà người này tìm dữ liệu (data) để chia sẻ cho các thành viên trong nhóm của mình. Với chỉ vài trăm ngàn đồng, T. nhanh chóng có được các tập tin chứa hàng trăm số điện thoại, danh sách được giới thiệu là khách hàng tiềm năng, với 'tài sản chục tỷ đồng trở lên'.
Ngày 14/11, UBND TPHCM tổ chức ra mắt 'Ứng dụng Công dân số TP.HCM' (gọi tắt là 'App Công dân số') với mục đích Kết nối công dân và chính quyền. Dự lễ ra mắt có Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình; Chủ tịch UBND TPHCM Phan Văn Mãi.
App Công dân số là ứng dụng di động thông minh, kênh giao tiếp hai chiều giữa chính quyền và người dân bằng tương tác 'một chạm' dễ dàng.
Điểm nổi bật của 'Ứng dụng Công dân số Thành phố Hồ Chí Minh' đó là người dân có thể theo dõi, nắm bắt kết quả các cơ quan chức năng của Thành phố giải quyết sự việc, sự vụ mà mình phản ánh qua ứng dụng.
Người dân TPHCM có thể nắm bắt kết quả các cơ quan chức năng giải quyết sự việc, sự vụ mà mình phản ánh qua App Công dân số một cách trực tiếp, nhanh nhất có thể.
Tại hội thảo, nhiều ý kiến góp ý cho nhiều nội dung mới của dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi).
Chiều 13-11, Trung tâm Chuyển đổi số TPHCM tổ chức tập huấn sử dụng app Công dân số TPHCM qua 300 điểm cầu với các quận huyện, các tổ chuyển đổi số cộng đồng…
Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết Chính phủ đã đề xuất cấp có thẩm quyền tái khởi động dự án điện hạt nhân và phát triển mạnh điện gió ngoài khơi.
Tình trạng tấn công, đánh cắp, mã hóa dữ liệu, lộ lọt, rao bán thông tin dữ liệu của các tổ chức, cá nhân thời gian gần đây ngày càng trở nên phổ biến, công khai và gia tăng về cả số lượng cũng như mức độ nghiêm trọng, đặt ra nhiều thách thức cho việc bảo vệ an toàn phát triển trên môi trường số.
Việc xây dựng hạ tầng dữ liệu vững chắc được xem là yếu tố then chốt cho chuyển đổi số quốc gia, tạo ra giá trị mới thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội…
Thời gian tới, với phương châm 'tăng tốc, bứt phá', Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ tập trung chỉ đạo 6 vấn đề lớn trong chuyển đổi số. Trong đó, tập trung huy động nguồn lực cho nghiên cứu và phát triển phục vụ chuyển đổi số; xây dựng chính sách ưu đãi, kể cả ưu đãi tài chính để thu hút mạnh mẽ đầu tư của các tập đoàn, doanh nghiệp công nghệ lớn.
Một số đối tượng lợi dụng chức năng phát trực tiếp trên nền tảng mạng xã hội để phát ngôn, tuyên truyền những nội dung mà chứa tin giả, tin sai sự thật, tác động tiêu cực tới tâm trạng xã hội và tình hình an ninh trật tự. Hệ lụy của tin giả cũng ảnh hưởng tới phát triển kinh tế, đặc biệt đối với thị trường chứng khoán, tài chính, bất động sản...
Kỷ niệm 70 năm giải phóng Thủ đô, thành phố Hà Nội tập trung xây dựng hạ tầng công nghệ thông tin, hạ tầng số hiện đại, an toàn đáp ứng các nhiệm vụ về chuyển đổi số, xây dựng thành phố thông minh.
Ngày 12/11, tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội tiếp tục phiên chất vấn các thành viên Chính phủ. Quốc hội dành cả ngày làm việc ở hội trường tiếp tục tiến hành chất vấn và trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội về nhóm vấn đề thứ hai thuộc lĩnh vực y tế; nhóm vấn đề thứ ba thuộc lĩnh vực thông tin và truyền thông.
Trả lời chất vấn của đại biểu về tình trạng vi phạm quyền riêng tư, thu thập dữ liệu cá nhân, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định, năm 2023 và 2024 lần đầu tiên Bộ đã thực hiện thanh tra về thu thập thông tin cá nhân tại những đơn vị dễ để xảy ra lộ lọt thông tin; sắp tới sẽ tham mưu xây dựng Luật về bảo vệ dữ liệu cá nhân.
Hiện nay, việc áp dụng các ứng dụng công nghệ thông tin đã trở thành yếu tố quan trọng hỗ trợ người nộp thuế thực hiện nghĩa vụ thuế nhanh chóng, hiệu quả và an toàn. Nhờ vào việc đổi mới và tích hợp công nghệ, những rủi ro như lừa đảo và đánh cắp thông tin cá nhân đã được giảm thiểu đáng kể.
Nói về thực trạng 'nhà nhà thu thập thông tin cá nhân' mà không nắm vững các quy định, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng kể: 'Tôi đi thay kính cận, họ hỏi cả tên tuổi, địa chỉ nhà, nghề nghiệp...'
Tình trạng người dùng viễn thông nhận được những cuộc điện thoại từ số lạ để quảng cáo dịch vụ, sản phẩm… đã không còn xa lạ. Nguyên nhân chính được cho là bắt nguồn từ việc lộ, lọt dữ liệu cá nhân trên quy mô lớn.
Đến năm 2025, Hà Nội đặt mục tiêu hình thành 10.000 doanh nghiệp công nghệ số và 10 nhóm sản phẩm công nghệ số chủ lực. Để đạt được mục tiêu này, Hà Nội vẫn còn rất nhiều việc phải làm.
Trước tình trạng cuộc gọi rác, tin nhắn rác vẫn lộng hành, gây phiền hà cho người dân, chuyên gia an ninh mạng cho rằng nguyên nhân cũng từ việc thông tin cá nhân người dùng bị lộ lọt.
Chiến lược Dữ liệu Quốc gia và việc xây dựng Luật Dữ liệu là bước đi chiến lược, tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển bền vững của Việt Nam trong kỷ nguyên số.
Bộ Công an phối hợp với Viện Quản trị Chính sách vừa chủ trì Hội thảo Khoa học 'Chiến lược Dữ liệu Quốc gia – Góp ý xây dựng Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân'. Chương trình hội thảo thuộc chuỗi hoạt động của Đề án Từ Chính sách ra Cuộc sống, Đề án 06 của Chính phủ trong triển khai Chiến lược Dữ liệu Quốc gia.
Ngày 8/11, Bộ Công an, Viện Quản trị Chính sách, Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ-Asean và Tạp chí Kinh tế và Dự báo tổ chức Hội thảo Khoa học 'Chiến lược Dữ liệu Quốc gia-Góp ý Xây dựng Luật bảo vệ Dữ liệu cá nhân'.
Bà Lê Nguyễn Thiên Nga, Viện trưởng Viện Quản trị chính sách và Chiến lược phát triển cho rằng, Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân cần có sự phân vùng và ưu tiên các lĩnh vực như y tế, giáo dục, kinh doanh, công nghệ thông tin.
Chiều 8/11, Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ - Asean phối hợp cùng các đơn vị Vietnam Startup Ecosystem, Viện Quản trị Chính sách và Chiến lược phát triển và Tạp chí Kinh tế và Dự báo tổ chức Hội thảo 'Chiến lược Dữ liệu Quốc gia – Góp ý Xây dựng Luật bảo vệ Dữ liệu cá nhân'...
Các cơ quan, tổ chức, cá nhân phải chịu trách nhiệm pháp lý nếu dữ liệu cá nhân bị rò rỉ hoặc bị đánh cắp do sơ suất trong quá trình bảo mật.
Thảo luận về dự án Luật Dữ liệu, các đại biểu Quốc hội thống nhất cho rằng, việc xây dựng Luật Dữ liệu là rất quan trọng, cần thiết để bảo đảm công tác chuyển đổi số quốc gia, nhằm phục vụ quản lý nhà nước, vừa khai thác, ứng dụng dữ liệu trong phát triển kinh tế - xã hội, vừa thắt chặt dữ liệu cá nhân và dữ liệu phi cá nhân, bảo đảm an ninh, an toàn thông tin. Đồng thời đề nghị cần có chế tài nghiêm khắc để xử lý các vi phạm liên quan đến công tác bảo mật dữ liệu.
Việc xây dựng Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân là cần thiết nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo hành lang pháp lý cho công tác bảo vệ dữ liệu cá nhân; đồng thời, nâng cao năng lực bảo vệ dữ liệu cá nhân cho các tổ chức, cá nhân trong nước tiếp cận trình độ quốc tế, khu vực.
Việc áp dụng các quy định về dữ liệu cá nhân có thể dẫn đến doanh nghiệp sẽ phải xem xét lại các quy trình thu thập và xử lý dữ liệu, từ đó tìm ra những phương án hiệu quả hơn. Quá trình này không chỉ mang lại lợi ích về mặt pháp lý, mà còn giúp doanh nghiệp tối ưu hóa hoạt động, tăng tính hiệu quả.
Chiến lược Dữ liệu Quốc gia và việc xây dựng Luật Dữ liệu là bước đi chiến lược, tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển bền vững của Việt Nam trong kỷ nguyên số.
Hiện nay tình trạng lộ, lọt dữ liệu, xâm phạm quyền riêng tư ngày càng gia tăng, đòi hỏi phải có những quy định cụ thể về bảo mật và bảo vệ quyền riêng tư của người tiêu dùng. Khẳng định điều này khi cho ý kiến với dự thảo Luật Dữ liệu, nhiều đại biểu đề nghị, trong dự thảo Luật cần quy định rõ các biện pháp bảo mật dữ liệu, đồng thời có chế tài nghiêm để xử lý các vi phạm liên quan đến công tác này.