Chi bộ Phòng Tổng hợp, Đảng bộ Cơ quan Ban Tổ chức Trung ương tổ chức chương trình về nguồn và sinh hoạt chuyên đề tại tỉnh Nghệ An

Nhân dịp kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19-5-1890-19-5-2024), 113 năm Ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước (5-6-1911-5-6-2024), trong hai ngày từ 10 đến 11-5-2024, Chi bộ Phòng Tổng hợp thuộc Đảng bộ Cơ quan Ban Tổ chức Trung ương tổ chức chương trình về nguồn, sinh hoạt chuyên đề tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Kim Liên, huyện Nam Đàn và tham quan một số địa chỉ đỏ trên địa bàn tỉnh Nghệ An.

Thị xã Nghi Sơn: Sôi nổi trò chơi, trò diễn dân gian nấu cơm thi

Ngày 12/2 (tức mùng 3 Tết Giáp Thìn) thôn Thượng Nam và thôn Thượng Bắc, xã Hải Nhân (thị xã Nghi Sơn) tổ chức trò chơi, trò diễn dân gian nấu cơm thi mừng xuân Giáp Thìn 2024. Đây là nét đẹp truyền thống được người dân khôi phục trong những năm gần đây, khi mỗi độ Tết đến, xuân về.

Kỷ niệm 235 Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế

Tại di tích quốc gia núi Bân (thành phố Huế) đã diễn ra lễ kỷ niệm 235 năm Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, xuất quân ra Bắc đại phá quân Thanh. Đông đảo du khách và người dân địa phương đã đến tham gia sự kiện ý nghĩa này.

Công bố kết quả khảo cổ di tích núi Bân giai đoạn 2

Ngày 16/6, tỉnh Thừa Thiên Huế tiến hành công bố kết quả khảo cổ di tích núi Bân giai đoạn 2. Nhiều thông tin có giá trị về di tích này gắn với sự kiện Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, xuất quân ra Bắc đại phá quân Thanh tiếp tục được làm rõ.

Đại lễ Phật đản, thắp nến cầu nguyện hòa bình tại chùa Đại Tuệ

Tối 31-5, tại chùa Đại Tuệ (xã Nam Anh, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An), Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Nghệ An long trọng tổ chức Đại lễ Phật đản, an vị Phật tượng và thắp nến cầu nguyện cho thế giới hòa bình, đất nước Việt Nam hùng cường, thịnh vượng

Sông Mã - dòng sông văn hóa, tâm linh

Từ những vận động địa chất đã hình thành nên một dòng Mã giang độc đáo, từ bàn tay khéo léo sắp đặt của tự nhiên để ta có một Mã giang cảnh sắc hữu tình như đã có hôm nay. Và trên hành trình kiến tạo ấy, các thế hệ người dân xứ Thanh, bằng tài năng, sức sáng tạo của mình đã cùng nhau dệt nên những sắc màu văn hóa, tâm linh, điểm tô thêm nét hấp dẫn cho dòng sông.

Huyền ảo động Cửa Buồng xứ Thanh

Hệ thống hang động Cửa Buồng nằm trên hai dãy núi đá vôi Tượng Sơn và Kỳ Sơn, trong đó dãy Tượng Sơn có hình dáng như voi phục, đây cũng là nơi hoàng đế Quang Trung cắm cờ hiệu khi dừng chân.

Một ngày ở làng biển Nghi Sơn...

Ở làng chài, người dân thường thức dậy rất sớm. Còn với du khách, buổi sáng cũng không thể ngủ nướng được, họ chộn rộn bởi tiếng cười nói, gọi nhau; của mùi cá, tôm...

Độc đáo Lễ hội đền Rồng - đền Nước ở xứ Thanh

Lễ hội đền Rồng - đền Nước là văn hóa tâm linh nổi tiếng linh thiêng với tín ngưỡng thờ Mẫu, được chính quyền địa phương tổ chức vào 24/2 âm lịch hàng năm.

Di tích núi Bân - nơi hội tụ hào khí dân tộc

Cách đây hơn 234 năm, Bắc Bình Vương Nguyễn Huệ đã lên ngôi tại Huế, lấy niên hiệu Quang Trung rồi xuất quân ra Bắc đại phá quân Thanh, thu giang sơn về một mối. Gắn liền với sự kiện trọng đại, ý nghĩa này là núi Bân, di tích lịch sử quốc gia thời triều đại Tây Sơn.

Thừa Thiên - Huế: Công bố kết quả khai quật, khảo cổ tại núi Bân

Hôm nay (29/7), tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp với Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam tổ chức báo cáo sơ bộ kết quả khảo cổ di tích núi Bân. Đây là di tích được đánh giá còn tồn tại tương đối rõ ràng gắn với sự nghiệp của Bắc Bình vương Nguyễn Huệ.

Linh thiêng Miêu tự

Tọa lạc tại khu phố Chiềng Ban 1 (thị trấn Lang Chánh, huyện Lang Chánh), Chùa Mèo hay còn gọi là Miêu Tự được xây dựng từ thế kỷ XIII, lúc bấy giờ có tên Chùa Chu, trải qua biến cố, thăng trầm của lịch sử, ngôi chùa vẫn luôn mang dáng vẻ cổ kính, uy nghiêm vốn có.

Ký ức Tết tuổi thơ

Quê tôi, vùng đất ngày xưa được gọi là 'tiểu Đồng Nai', thực ra là vùng đất nghèo. Ngày xưa, có ruộng cấy lúa nước, lại là ruộng nhất hay nhì đẳng điền, đã mặc nhiên được coi là 'trù phú'.

Tận mục nơi thuộc 'thế giới người chết' sắp thành công viên văn hóa ở Huế

Khu vực ven đường Ngự Bình-Núi Bân (TP Huế) từ lâu bị biến thành khu nghĩa địa tự phát rộng lớn dành cho người chết, gây phá vỡ cảnh quan môi trường, xảy ra cháy rừng thường xuyên. Nơi đây sắp 'lột xác' trở thành công viên văn hóa phục vụ cộng đồng.

Linh thiêng phủ Trèo

Xã Nga An (Nga Sơn) – mảnh đất nơi 'cửa sông, đầu núi' nằm trong khu vực xưa kia là cửa biển Thần Phù, vùng thắng cảnh ghi đậm dấu ấn văn hóa – lịch sử, tâm linh. Minh chứng tiêu biểu nhất cho những giá trị văn hóa – lịch sử thấm đẫm tự trong mạch nguồn của vùng đất này chính là sức sống bền bỉ của một số di tích tiêu biểu như: Phủ Trèo, phủ Thông, chùa Tiên, hồ Đồng Vụa, đền thờ Áp lãng chân nhân... Trong đó, phủ Trèo gắn liền với sự tích về Thánh Mẫu Liễu Hạnh đã trở thành nét đẹp trong đời sống tinh thần, tín ngưỡng của đất và người nơi đây.

Những đặc sản tiến vua trên đất xứ Thanh

Xứ Thanh không chỉ là miền đất 'địa linh nhân kiệt' mà còn nổi tiếng là một vùng văn hóa ẩm thực phong phú, đặc sắc. Từ vùng núi, đồng bằng đến miền biển của xứ Thanh đều có những món ăn truyền thống, chỉ góp mặt trong đời sống thường ngày nhưng qua bàn tay, sự sáng tạo, chế biến tinh tế của người dân đã trở thành những món ăn 'trứ danh'. Trong đó, nhiều món ăn đã trở thành sản vật tiến Vua một thời, như: Mắm tép Hà Yên (Hà Trung); phi cầu Sài (Hoằng Hóa); bánh gai Tứ Trụ, bánh lá răng bừa, bưởi Luận Văn (Thọ Xuân); mía tím Kim Tân (Thạch Thành)...

Quan tâm đầu tư tu bổ, tôn tạo Di tích hồ Bến Quân

Xã Hà Long (Hà Trung) nổi tiếng là đất quý hương – nơi phát tích của vương triều Nguyễn với 9 đời chúa, 13 đời vua. Hình thế núi non, sông hồ uốn lượn như rồng cuộn, hổ ngồi, cùng các di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh, trong đó có Di tích hồ Bến Quân, luôn là niềm tự hào của người dân Hà Long bao đời nay.

Để lịch sử 'thăng hoa' cùng nghệ thuật thứ 7

Đề tài lịch sử được ví như mảnh đất vô cùng màu mỡ cho bộ môn nghệ thuật thứ 7 khai thác và sáng tạo nên những tác phẩm điện ảnh hấp dẫn.

Cận cảnh 5 cây thị gần 700 tuổi buộc voi chiến của Quang Trung

5 cây thị cổ thụ 670 tuổi từng được dùng làm cọc để buộc voi chiến của vua Quang Trung được công nhận là 'Cây di sản Việt Nam' vẫn ra hoa và kết trái trĩu cành.

Cận cảnh 5cây thị gần 700tuổi dùng để buộc voi chiến của vua Quang Trung

5 cây thị cổ thụ 670 tuổi từng được dùng làm cọc để buộc voi chiến của vua Quang Trung được công nhận là 'Cây di sản Việt Nam' vẫn ra hoa và kết trái trĩu cành.

Cận cảnh 5 cây thị gần 700 tuổi được dùng để buộc voi chiến của vua Quang Trung

5 cây thị cổ thụ 670 tuổi từng được dùng làm cọc để buộc voi chiến của vua Quang Trung được công nhận là 'Cây di sản Việt Nam' vẫn ra hoa và kết trái trĩu cành.