TS. Nguyễn Thành Sơn: Cần xem xét bài toán kinh tế đất hiếm một cách thận trọng

Công nghệ khai thác đất hiếm thì đơn giản, Việt Nam có thể tự làm được. Nhưng công nghệ tuyển, chế biến, phân lập (chiết/tách) thì không hề đơn giản và trình độ nhân lực hiện tại ở Việt Nam gần như bằng 0.

Tiềm năng đất hiếm Việt Nam: Cơ hội đàm phán, 'tìm bạn' hợp tác

LTS: Việt Nam đã phê duyệt quy hoạch khai thác khoáng sản đến 2030, theo đó, sẽ khai thác khoảng 2 triệu tấn quặng đất hiếm nguyên khai/năm trong bối cảnh thị trường đất hiếm trên thế giới ngày càng sôi động.

Khai thác tốt đất hiếm, Việt Nam có thể thu 2 tỉ USD mỗi năm

Với trữ lượng đất hiếm đứng thứ hai thế giới, nếu Việt Nam tận dụng nguồn tài nguyên vô giá một cách hiệu quả sẽ tạo động lực phát triển cho nền kinh tế.

Thủ tướng: Lai Châu cần phát huy 'nội lực' để phát triển nhanh, xanh, bền vững

Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu: 'Lai Châu phải phát huy mạnh mẽ những tiềm năng, thế mạnh, tinh thần tự lực, tự cường; biến nguy thành cơ; biến không thành có; biến di sản thành tài sản; biến tiềm lực thành nguồn lực; vươn lên mạnh mẽ bằng sức mạnh nội sinh'…

Thủ tướng: Làm bằng được công trình hạ tầng lớn kết nối Lai Châu với trong nước, quốc tế

Nhấn mạnh cần làm bằng được các công trình hạ tầng lớn kết nối Lai Châu với trong nước và quốc tế, Thủ tướng yêu cầu khẩn trương nghiên cứu, triển khai, hoàn thành tuyến đường nối cao tốc Nội Bài - Lào Cai với TP Lai Châu tới cửa khẩu Ma Lù Thàng...

Tập trung cho hạ tầng để kết nối Lai Châu với trong nước và quốc tế

Nhấn mạnh Lai Châu là tỉnh có vị trí chiến lược quan trọng, thuận lợi trong việc kết nối, giao thương, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu tỉnh làm bằng được các công trình hạ tầng lớn để kết nối Lai Châu với trong nước và quốc tế.

Làm bằng được các công trình hạ tầng lớn để kết nối Lai Châu với trong nước và quốc tế

Nhấn mạnh cần làm bằng được các công trình hạ tầng lớn kết nối Lai Châu với trong nước và quốc tế, Thủ tướng yêu cầu khẩn trương nghiên cứu, triển khai, hoàn thành tuyến đường nối cao tốc Nội Bài-Lào Cai với TP Lai Châu tới cửa khẩu Ma Lù Thàng; đề xuất, bố trí nguồn vốn triển khai đầu tư hầm đường bộ qua đèo Khau Co giữa hai tỉnh Lào Cai và Lai Châu…

Việt Nam có 'kho báu' chứa thứ thế giới săn lùng: Thách thức vị thế độc tôn toàn cầu, loạt siêu cường tìm đến

Các đối tác nước ngoài đặc biệt vui mừng, bởi trong bối cảnh nguồn cung bị hạn chế, thì việc được hợp tác với Việt Nam là 'may mắn rất lớn'.

Chuyên gia: Khai thác đất hiếm sẽ phát sinh nguyên tố phóng xạ, ảnh hưởng môi trường

'Khai thác đất hiếm nó sẽ phát sinh ra nguyên tố phóng xạ ảnh hưởng tới môi trường. Vấn đề là phải làm thế nào để có thể xử lý được vấn đề này và chắc chắn nó đòi hỏi nguồn kinh phí không nhỏ'.

Khai thác đất hiếm tại Việt Nam: 'Không đánh đổi môi trường lấy tăng trưởng kinh tế'

Câu chuyện xoay quanh khoáng sản đất hiếm tại Việt Nam đang là vấn đề được dư luận hết sức quan tâm.

Sở hữu lượng đất hiếm hàng đầu thế giới, Việt Nam có thể phá thế độc quyền của Trung Quốc

Việt Nam đứng thứ hai thế giới về trữ lượng đất hiếm, chỉ sau Trung Quốc. Loại khoáng sản này là nguyên liệu chiến lược để sản xuất chất bán dẫn.

VỤ KHAI THÁC MỞ ĐẤT HIẾM Ở BẮC NẬM XE (LAI CHÂU): Vẫn còn nhiều nỗi lo về môi trường

Tham vấn ý kiến cộng đồng xã Nậm Xe, Phong Thổ vẫn còn nhiều nỗi lo về môi trường và an sinh xã hội của người dân khi dự án khai thác, chế biến mỏ đất hiếm Bắc Nậm Xe.

Dự án khai thác và chế biến mỏ đất hiếm Bắc Nậm Xe: Cơ sở nào để lập ĐTM?

'Khi mà Việt Nam còn chưa làm chủ được công nghệ chế biến sâu, vậy lấy cơ sở gì để đánh giá tác động môi trường?' - TS. Nguyễn Thành Sơn nhấn mạnh.

Báo cáo đánh giá tác động môi trường mỏ đất hiếm bị cắt ghép thế nào?

Trong ĐTM của dự án Khai thác và chế biến mỏ đất hiếm Bắc Nậm Xe (Lai Châu) lại có đoạn ghi Dự án 'Khai thác giai đoạn 2 mỏ vonfram – đa kim Núi Pháo'.

Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đất hiếm 'khủng' có nhiều sai sót

Đơn vị tư vấn lập báo cáo đánh giá tác độc môi trường dự án đất hiếm Bắc Nậm Xe, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu phát sinh sai sót lớn

Báo cáo tác động môi trường dự án đất hiếm bị nghi sao chép, cắt dán

Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án Khai thác và chế biến mỏ đất hiếm Bắc Nậm Xe (tỉnh Lai Châu) nhưng lại ghi thành Dự án 'Khai thác giai đoạn 2 mỏ vonfram – đa kim Núi Pháo', làm dấy lên nghi ngờ, báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án bị cắt dán, sao chép.

Việt Nam có 'kho báu' đất hiếm đứng thứ 2 thế giới khiến nhiều quốc gia khao khát

Giữa bối cảnh nguồn cung hạn chế, việc có trữ lượng đất hiếm lớn thứ 2 thế giới mở ra nhiều cơ hội phát triển cho Việt Nam. Tới đây ta dự kiến khai thác khoảng 2 triệu tấn quặng đất hiếm/năm.

Danh tính đại gia bí ẩn được mệnh danh là 'trùm' đất hiếm Việt Nam

Với việc quản lý, khai thác mỏ đất hiếm Nam và Bắc Nậm Xe và tham gia góp vốn vào Lavreco – đơn vị quản lý toàn bộ mỏ đất hiếm Đông Pao, Hưng Hải Group được giới khai thác mỏ mệnh danh là 'trùm' đất hiếm Việt Nam.

Lấy ý kiến cộng đồng về dự án đất hiếm Nậm Xe ở Lai Châu

Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa công khai báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của 'Dự án khai thác và chế biến mỏ đất hiếm Bắc Nậm Xe, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu' để lấy ý kiến tham vấn rộng rãi của cộng đồng.

'Lần dây' đất hiếm Việt Nam

Vật liệu bán dẫn được xem là 'dầu mỏ' trong kỷ nguyên công nghệ. Thứ 'dầu mỏ' ấy, một phần, được tạo nên từ đất hiếm – loại khoáng sản mà Việt Nam có trữ lượng cao thứ hai thế giới.

Việt Nam có 22 triệu tấn đất hiếm nhưng chưa làm chủ được công nghệ chế biến

Trữ lượng đất hiếm ở Việt Nam vào khoảng 22 triệu tấn. Các mỏ đất hiếm ở Việt Nam có quy mô từ trung bình đến lớn.

Ngành công nghiệp đất hiếm chật vật vì thiếu công nghệ

Dù có trữ lượng khoáng sản đất hiếm được đánh giá nhiều thứ 2 thế giới nhưng những năm qua, ngành công nghiệp khai thác, chế biến đất hiếm ở Việt Nam chưa thể hình thành và mang lại lợi ích kinh tế cao do chưa làm chủ được công nghệ chế biến.

Việt Nam có 'vũ khí kinh tế' mà cả thế giới cần, sử dụng thế nào cho hợp lý?

'Việt Nam có 'vũ khí kinh tế' đất hiếm, nhưng không thể cho vô điều kiện, mà phải tìm quốc gia nào có công nghệ, làm ăn bài bản để xuất khẩu tinh quặng hoặc tinh chế, không xuất khẩu thô. Việt Nam chỉ nên xem đó là nguồn lực, bước đệm để thực hiện các mục tiêu của mình và bằng trí tuệ của người Việt', GS. Hà Tôn Vinh, Giám đốc Chương trình Đào tạo lãnh đạo Đại học California Miramar University (Hoa Kỳ) chia sẻ.

Khai thác đất hiếm ở Việt Nam, băn khoăn bài toán công nghệ

Việt Nam có nguồn đất hiếm rất lớn nhưng hiện việc khai thác sử dụng chưa xứng với tiềm năng do chưa làm chủ được công nghệ khai thác và chế biến.

Chế biến, sử dụng khoáng sản gắn với phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo

Sáng ngày 23/9, tại Hà Nội, Hội Tuyển khoáng Việt Nam và Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim phối hợp tổ chức Hội nghị Khoa học công nghệ tuyển khoáng toàn quốc lần thứ VI với chủ đề 'Chế biến và sử dụng khoáng sản ở Việt Nam gắn với phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo'.

Việt Nam có 'át chủ bài' trong cuộc đua sản xuất chất bán dẫn

Đất hiếm là nguyên liệu quan trọng sản xuất chất bán dẫn. Từ thực tế đó cùng trữ lượng đất hiếm lớn thứ 2 thế giới, Việt Nam đang có nhiều cơ hội trong việc sản xuất và xuất khẩu khoáng sản.

Việt Nam đang có 'mỏ vàng' mà cả thế giới cần, kỳ vọng đem về nhiều tỷ USD

Không phải dệt may, da giày, điện tử…, mà đất hiếm mới là ngành đang nhận được sự quan tâm đặc biệt của nhiều nhà đầu tư nước ngoài tới Việt Nam tại thời điểm này. Các chuyên gia cho rằng, có thể không sai nếu khẳng định rằng đất hiếm là 'mỏ vàng' của Việt Nam, vấn đề còn lại là chúng ta sẽ tận dụng cơ hội này như thế nào.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên và đoàn công tác Bộ Công Thương làm việc tại Lai Châu

Ngày 23/8, tại Lai Châu, đoàn công tác của Bộ Công Thương do Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên dẫn đầu trực tiếp làm việc với lãnh đạo chủ chốt tỉnh Lai Châu.

Sớm tìm giải pháp để 'Kho báu' mỏ đất hiếm Đông Pao tỏa sáng

Mỏ đất hiếm Đông Pao (tỉnh Lai Châu) có trữ lượng lớn nhất Việt Nam đã được cấp phép gần 10 năm nhưng chưa thể khai thác vì nhiều nguyên nhân.

Việt Nam nằm ở đâu trong 'bản đồ đất hiếm' của thế giới?

Tính đến nay, Việt Nam đứng thứ hai thế giới về trữ lượng đất hiếm với 22 triệu tấn, chỉ sau Trung Quốc.

Việt Nam lên kế hoạch khai thác 2 triệu tấn khoáng sản quý mỗi năm

Việt Nam dự tính khai thác khoảng 2 triệu tấn quặng đất hiếm mỗi năm theo lộ trình phát triển ngành công nghiệp đất hiếm đã được quy hoạch đến năm 2030

Tiềm năng khoáng sản Việt Nam: Đất hiếm, titan, bauxite và sự thịnh vượng của đất nước

Trong bài này, chúng tôi muốn tập trung vào 3 loại khoáng sản có giá trị lớn nhất cho sự phát triển và thịnh vượng của đất nước. Đó là: đất hiếm, quặng titan và bauxite. Giá trị lớn của những loại khoáng sản trên ở nhiều mặt.