Căn cứ vào mực nước sông Hồng đang xuống, Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn thành phố Hà Nội đã ban hành Lệnh rút báo động 2 trên sông Hồng và sông Đuống.
Tối 12/9, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cùng đoàn công tác đã thực hiện kiểm tra các phương án thoát lũ trên sông Hoàng Long, khu vực đang có nguy cơ ảnh hưởng đến khoảng 60.000 người dân ở 12 xã thuộc hai huyện Nho Quan và Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình.
Mưa lớn kết hợp với nước thượng nguồn đổ về khiến hàng ngàn hộ dân của huyện Nho Quan ngập trong nước lũ, hàng trăm ha diện tích hoa màu có nguy cơ mất trắng...
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, nước lũ trên tất cả các sông đều đang xuống. Trong đó nước sông Hồng tại Long Biên đã xuống dưới báo động 2 hơn 40cm.
Lũ trên sông Thái Bình tại TP Hải Dương đang xuống chậm.
Cơ quan khí tượng cảnh báo, quá trình thoát lũ, giảm lũ trên hệ thống sông Hồng có khả năng diễn ra chậm, nên tình trạng ngập còn diễn ra nhiều ngày tại các vùng trũng, vùng thấp ven sông, bãi bồi ngoài đê chính tại các tỉnh/thành phố: Hà Nội, Bắc Giang, Bắc Ninh, Thái Nguyên, Ninh Bình, Nam Định, Thái Bình, Hà Nam, Hải Dương.
Theo bản tin 7h (ngày 13/9) của Đài Khí tượng thủy văn Ninh Bình, mực nước trên sông Hoàng Long tại Bến Đế giảm còn 4,82m; dự báo trong 12h tới sẽ biến đổi chậm theo xu thế xuống nhưng vẫn ở mức cao.
Đêm 12/9, các đồng chí trong Ban Chỉ huy PCTT và TKCN huyện Nho Quan đã đi kiểm tra tình hình và chỉ đạo công tác ứng phó với mưa lũ tại một số vị trí xung yếu trên địa bàn huyện.
Bản tin tình hình lũ trên các sông ở Bắc bộ sáng nay của Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia cho thấy, nước lũ trên tất cả các sông đều đang xuống, trong đó nước sông Hồng tại Long Biên đã xuống dưới báo động 2 hơn 40cm.
Lũ trên nhiều sông ở Bắc Bộ đạt đỉnh và đang xuống chậm, quá trình thoát lũ, giảm lũ trên hệ thống sông Hồng khả năng chậm, tình trạng ngập còn diễn ra nhiều ngày.
Theo cơ quan khí tượng, lũ trên sông Hồng và nhiều sông ở miền Bắc đang xuống. Cảnh báo tình trạng ngập ở các khu vực ven sông, bãi bồi trong những ngày tới vẫn còn diễn ra.
Dự báo, trong 12 giờ tới, lũ trên sông Hồng tại Hà Nội sẽ xuống dưới mức báo động 2; trên sông Lục Nam xuống dưới mức báo động 3; trên sông Cầu tại Đáp Cầu, sông Thương tại Phủ Lạng Thương, sông Lục Nam tại Lục Nam, sông Hoàng Long tại Bến Đế tiếp tục xuống nhưng vẫn ở trên mức báo động 3.
Theo chuyên gia thời tiết, ngày 13/9, thời tiết ở Hà Nội và các tỉnh phía Bắc tạnh ráo, nắng về chiều. Đặc biệt, mực nước trên các sông bắt đầu rút nhưng tốc độ rút chậm.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, từ trưa 13/9 đến ngày 14/9, mực nước nhiều trạm hạ lưu hệ thống sông Hồng-Thái Bình có xu thế biến đổi chậm, phổ biến còn mức cao từ báo động 2- báo động 3, có nơi trên mức báo động 3 và xuống chậm.
Tin mới nhất từ Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia (hồi 3h30' ngày 13/9): Cảnh báo lũ khẩn cấp và lũ trên các sông khu vực Bắc Bộ.
Tỉnh Ninh Bình đã triển khai các biện pháp ứng phó kịp thời nhằm đảm bảo tài sản và tính mạng cho Nhân dân vùng lũ. Đồng thời tổ chức nghiêm công tác tuần tra, theo dõi các tuyến đê sông Hoàng Long.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, ngày 13/9, ở khu vực Tây Nguyên, Nam Bộ có mưa vừa, mưa to và dông, cục bộ có nơi mưa rất to, với lượng mưa phổ biến 40-80 mm, cục bộ có nơi trên 120 mm (thời gian mưa tập trung vào chiều và đêm).
Mực nước sông Hoàng Long vượt báo động 3, có nguy cơ phải vận hành xả tràn Lạc Khoái, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu tỉnh Ninh Bình tổ chức các phương án trực, sẵn sàng khi có tình huống xảy ra; canh gác đê liên tục cho đến khi an toàn; không để nhân dân thiếu thực phẩm, nước uống, thuốc chữa bệnh…
Theo Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, tình hình lũ trên các sông Cầu, Thương, Lục Nam, Hoàng Long và Thái Bình đang xuống chậm, nhưng vẫn ở trên các mức báo độ 2, 3. Mực nước lũ lên cao kéo dài nhiều ngày có thể gây tràn vỡ các đê bối ven sông, sạt lở đê, kè có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến các vị trí xung yếu ven sông thuộc các tỉnh, thành.
Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia dự báo trong 12 giờ tới, lũ trên sông Hồng tại Hà Nội sẽ xuống dưới mức báo động 2, một số sông vẫn ở trên mức báo động 3.
Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia dự báo trong 12 giờ tới, lũ trên sông Hồng tại Hà Nội sẽ xuống dưới mức báo động 2, một số sông vẫn ở trên mức báo động 3.
Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia dự báo thời tiết Hà Nội hôm nay 13/9/2024, Hà Nội có mây, ngày nắng. Gió nhẹ. đêm mưa rào rải rác và có nơi có dông
Ngày 13/9/2024, Ban Chỉ huy PCTT và TKCN tỉnh Ninh Bình ban hành Thông báo số 59/TB-BCH về việc dừng thực hiện Lệnh di dân.
Trước tình hình mực nước lũ trên sông Hoàng Long tại Bến Đế vào hồi 14 giờ ngày 12/9/2024 đạt mức 4,9 m và dự báo đạt đỉnh lũ trong 12-24 giờ tới khoảng 4,9-5,1m, tỉnh Ninh Bình đã triển khai các biện pháp ứng phó kịp thời nhằm đảm bảo tài sản và tính mạng cho Nhân dân vùng lũ. Đồng thời tổ chức nghiêm công tác tuần tra, theo dõi các tuyến đê sông Hoàng Long.
Chiều muộn ngày 12/9, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà và đoàn công tác đã kiểm tra phương án thoát lũ sông Hoàng Long, Ninh Bình.
Chiều 12-9, Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Ninh Bình ban hành lệnh di dân. Tám xã huyện Nho Quan và 4 xã huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình thuộc vùng phân lũ, xả lũ phải di dời dân trước 18 giờ ngày 12-9.
Chiều 12/9, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cùng đoàn công tác đã kiểm tra công tác ứng phó với mưa lũ sau cơn bão số 3 tại Ninh Bình. Phó Thủ tướng yêu cầu các cấp chính quyền huy động tối đa nguồn lực không để người dân thiếu thực phẩm...
Chiều 12-9, Trưởng Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Ninh Bình yêu cầu UBND 2 huyện Gia Viễn, Nho Quan triển khai phương án di dời dân khi mực nước sông Hoàng Long lên cao.
Đến ngày 12/9, toàn huyện Nho Quan (Ninh Bình) có khoảng 2.556 hộ bị ngập lụt, trong đó xã Lạc Vân khoảng 300 hộ, Đức Long khoảng 953 hộ, Lạng Phong khoảng 172 hộ... mức độ ngập từ 0,3-2m.
Chiều muộn ngày 12/9, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cùng đoàn công tác đã kiểm tra phương án thoát lũ sông Hoàng Long, có nguy cơ ảnh hướng đến 60.000 người dân thuộc 12 xã, hai huyện Nho Quan, Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình.
Chiều tối 12/9, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà và Đoàn công tác đã kiểm tra phương án thoát lũ sông Hoàng Long, có nguy cơ ảnh hướng đến hơn 58.000 người dân thuộc 12 xã, hai huyện Nho Quan và Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình.
Ban Chỉ huy PCTT&TKCN tỉnh Ninh Bình đã ban hành Lệnh số 56/L-BCH về Lệnh di dân do lũ trên các sông dâng cao.
Chiều muộn 12/9, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà và đoàn công tác đã kiểm tra phương án thoát lũ sông Hoàng Long, có nguy cơ ảnh hướng đến 60.000 người dân thuộc 12 xã của 2 huyện Nho Quan và Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình.
Đoàn công tác của đồng chí Lê Minh Hưng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương kiểm tra công tác khắc phục hậu quả sau bão
Thường trực Tỉnh ủy Ninh Bình sẽ báo cáo các phương án ứng phó với mực nước sông Hoàng Long lên cao với Ban Chỉ đạo Quốc gia về PCTT và Thủ tướng trước khi xả tràn Lạc Khoái để giảm thiệt hại thấp nhất cho nhân dân khi lũ đạt đỉnh (5,3m)
Khoảng 55.000 người dân ở vùng trũng thấp thuộc các huyện Gia Viễn, Nho Quan bị ngập, buộc phải sơ tán khi tỉnh Ninh Bình dự kiến xả tràn sông Hoàng Long tối nay.
Chiều 12/9, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Lê Minh Hưng kiểm tra, chỉ đạo công tác khắc phục hậu quả bão số 3 tại tỉnh Ninh Bình.
Theo cơ quan khí tượng, lũ trên nhiều sông ở Bắc Bộ đang xuống, 12 giờ tới, lũ sông Thái Bình biến đổi chậm trên BĐ3, trên sông Hoàng Long lên chậm trên BĐ3.
Chiều 12/9, Đoàn công tác của Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Lê Minh Hưng đã về kiểm tra, chỉ đạo công tác khắc phục hậu quả bão số 3 và mưa lũ tại tỉnh Ninh Bình.
Lúc 13 giờ ngày 12/9/2024, mực nước trên sông Hoàng Long tại Bến Đế là 4,88m, trên báo động 3 là 0,88 m, trên sông Thái Bình tại Phả Lại là 6,22m, trên báo động 3 là 0,22m, trên sông Hồng tại Hà Nội là 11,2 m, dưới báo động 3 là 0,47m... Trong khoảng 10 ngày tới (từ ngày 13 - 23/9), thời tiết khu vực Bắc Bộ có xu hướng tốt dần lên.
Chiều 12/9, Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Bình, đồng thời là Trưởng Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN) tỉnh, đã ký lệnh di dời dân cư tại các khu vực phân lũ và chuẩn bị xả lũ trên địa bàn huyện Gia Viễn và Nho Quan.
Mực nước sông Hoàng Long qua Ninh Bình tiếp tục lên cao, chỉ còn cách mức nước lũ lịch sử 61cm. Trong cả ngày hôm nay 12/9, nước trên sông Hoàng Long lên nhưng chậm hơn so với các ngày trước đó.
Ninh Bình đã có văn bản về việc di dân, yêu cầu đưa được toàn bộ Nhân dân vùng phân lũ, chậm lũ đến nơi an toàn trước 18 giờ ngày 12/9.
UBND tỉnh Ninh Bình họp khẩn với huyện Gia Viễn, Nho Quan và các ngành chức năng để lên các phương án xả tràn tại các tuyến đê trên sông Hoàng Long với phương án chuẩn bị '4 tại chỗ'
Hàng nghìn hộ dân ở huyện Nho Quan, Gia Viễn sống trong vùng phân lũ/xả lũ, Chủ tịch UBND tỉnh yêu cầu thực hiện việc di dân khi mực nước sông Hoàng Long tại Bến Đế trên 4,9m.
Sau khi mực nước sông Hoàng Long vượt mức báo động 3, tỉnh Ninh Bình đã yêu cầu di dân tại 2 huyện Gia Viễn và Nho Quan.
Ngay sau khi có lệnh, UBND các huyện Gia Viễn, Nho Quan (Ninh Bình) đã thực hiện di dân trên địa bàn 12 xã thuộc vùng phân lũ của sông Hoàng Long.
Theo số liệu của Đài Khí tượng thủy văn tỉnh Ninh Bình, vào 8 giờ ngày 12/9, mực nước trên sông Hoàng Long tại Bến Đế là 4,67m (trên báo động 3: 0,67m), tại Gián Khẩu 4,27m (trên báo động 3: 0,57m); sông Đáy tại Ninh Bình 4,02m (trên báo động 3: 0,52m), vượt mức đỉnh lũ lịch sử năm 2017.
Chiều 12/9, tin lũ khẩn cấp trên sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam, sông Hoàng Long và sông Thái Bình; tin lũ trên sông Thao, sông Lô và sông Hồng.