Gặp những nhân chứng trên bến sông huyền thoại

Trong những ngày cả nước đang hướng về Điện Biên Phủ với khí thế sôi nổi, chúng tôi tìm gặp những người vận tải trên bến Âu Lâu năm xưa đưa bộ đội, vũ khí, súng đạn, lương thực qua sông. 70 năm trôi qua, trải qua bao biến thiên của lịch sử, nhưng những ký ức hào hùng về những năm tháng chống Pháp vẫn còn mãi.

Duyên phố bến sông

Hàng Cót là con phố ẩn chứa nhiều điều thú vị bất ngờ. Đoạn đầu phố từ Phan Đình Phùng về ngã tư Phùng Hưng, Hàng Lược, Gầm Cầu luôn rộn ràng xe cộ. Khúc đường này còn có cầu đường sắt đi ngang qua phía trên thỉnh thoảng lại hú còi inh ỏi.

Bờ sông sóng phố

Từ xa xưa ai cũng gọi đường Trần Nhật Duật là phố 'Bờ sông'. Đường phố được hình thành dọc đê sông Hồng dài 800 mét, rộng 30 mét (từ phố Hàng Đậu tới Hàng Thùng).

Đồng chí Trần Quý Kiên, nhà cách mạng tiền bối của Đảng

Đồng chí Trần Quý Kiên (thời kỳ hoạt động cách mạng trước năm 1945 ông lấy tên là Đinh Xuân Nhạ), sinh năm 1911 tại bến Nứa, phố Yên Phụ, Hà Nội (nguyên quán tỉnh Hà Đông cũ, nay là huyện Phú Xuyên, Hà Nội). Đồng chí sớm tham gia hoạt động cách mạng và được Đảng tín nhiệm phân công giữ các chức vụ quan trọng như: Thường vụ Xứ ủy Bắc Kỳ, Bí thư Thành ủy Hà Nội…

Những ngày cuối đông

Sau đợt rét đậm rét hại kéo dài, mấy hôm nay trời đã ấm dần lên. Nắng lại bắt đầu trải vàng trên từng ngõ phố. Tôi lững thững bước ra đường, bất chợt gặp những làn gió nhè nhẹ thổi mơn man làm mái tóc bay bay. Những cơn gió của những ngày cuối đông vừa lành lạnh vừa mơ màng như dấu hiệu chớm nở của mùa xuân sắp đến.

Quà quý của Nhà thơ Nguyễn Đức Mậu năm 2024

Đi công tác xa cả tuần, rồi còn về quê nghỉ Tết Dương lịch… nay mới có thời gian mở bưu phẩm của Đại tá, Nhà thơ Nguyễn Đức Mậu. Đó là 2 cuốn 'Tuyển tập Trường ca' và 'Tuyển tập Thơ' đều đóng bìa cứng, có phụ bản minh họa, đẹp trang trọng.

Phố hẹn ngã ba sông

Có hai điểm mà nam thanh nữ tú Hà Nội rất nghiện 'check in' trên phố Hàng Đậu. Đầu tiên phải kể đến cầu Long Biên ở phía trên. Sau đó là tháp nước cổ ở cuối phố. Hàng Đậu sớm hình thành đường phố từ thời Lê-Trịnh với Bến Nứa (sông Hồng) và cửa ô Phúc Lâm tấp nập kẻ chợ vào ra. Tuy chỉ dài hơn 270 mét nhưng hiện nay phố Hàng Đậu được ví là cổ họng của ngã sáu, xe cộ khắp nơi tụ về vượt sông lên phương Bắc.

Tháng Giêng là tháng ăn chơi...

Chả biết thời xưa thì thế nào, nhưng từ khi lớn lên, tôi chẳng hề thấy quê mình có lễ hội gì sất.

Tình yêu mãnh liệt của đứa con từ cây cầu Long Biên

'Những đứa con của cây cầu Long Biên' được viết bằng con mắt của một cô bé sinh ra và lớn lên ở Bến Nứa, hít thở không khí náo nhiệt của chợ Đồng Xuân.

Dấu ấn những chiếc xe đầu tiên ở Việt Nam

Những chiếc ô tô đầu tiên xuất hiện ở Việt Nam khi nào? Thời điểm nào Việt Nam bắt đầu có những chiếc xe đò, xe khách, taxi kinh doanh vận tải?

Tri ân đồng đội

Trở về từ cuộc chiến, người cựu chiến binh - thương binh ấy lại tiếp tục chiến đấu và chiến thắng trên mặt trận mới - vượt khó làm giàu, xây dựng gia đình hạnh phúc và tri ân đồng đội.

Hơi ấm Tết xưa

Gần hết tháng Chạp trời rét đậm hơn. Nhiệt độ ngoài trời lúc sáng sớm chưa đến 10 độ C kèm theo mưa phùn lây phây khiến cho cái rét như khứa vào da thịt. Muốn về quê chơi nhưng nghĩ đến mưa rét lại thấy ngại, dù quãng đường đi chỉ hơn chục cây số. Bất chợt, tôi nhớ cũng cái rét thế này cách đây mấy chục năm, lúc đó tôi còn rất nhỏ, năm nào gia đình tôi cũng đùm dúm về quê ăn Tết. Đến giờ hành trình ấy và cả hơi ấm những ngày Tết xưa vẫn còn nguyên vẹn trong tôi.

Những chiếc xe buýt đầu tiên của Hà Nội

Hơn 70 năm tồn tại trong thế kỷ 20, kể từ khi ra đời cho đến khi bị gỡ bỏ, tàu điện là phương tiện giao thông công cộng quan trọng nhất với khu vực nội đô. Thế nhưng đưa khách từ Hà Nội đến trung tâm ngoại ô và các tỉnh lân cận lại là xe buýt. Xe buýt xuất hiện đã thay thế cho tàu, thuyền, xe ngựa - những phương tiện lạc hậu chở khách trước đó.

Những chiếc xe buýt đầu tiên của Hà Nội

Hơn 70 năm tồn tại trong thế kỷ 20, kể từ khi ra đời cho đến khi bị gỡ bỏ, tàu điện là phương tiện giao thông công cộng quan trọng nhất với khu vực nội đô. Thế nhưng đưa khách từ Hà Nội đến trung tâm ngoại ô và các tỉnh lân cận lại là xe buýt. Xe buýt xuất hiện đã thay thế cho tàu, thuyền, xe ngựa - những phương tiện lạc hậu chở khách trước đó.

Bến ô tô Tam Cờ

Bạn đã từng sinh ra, lớn lên ở Tuyên Quang trong quãng thời gian 60 - 70 năm về trước? Nếu đúng thế, dứt khoát bạn không thể chỉ một lần duy nhất trong đời đi qua con phố này, vì ở đó có bến ô tô duy nhất của Tuyên Quang đi về tứ xứ. Do đó bạn muốn đi đâu, về đâu đều phải qua con phố nhỏ này! Vậy bến ô tô này nằm ở đâu của miền sơn cước này?

Thành Thăng Long thực tế rộng bao nhiêu?

Năm 1010, khi vua Lý Công Uẩn rời Hoa Lư ra xây thành mới trên nền thành Đại La (do đô hộ Cao Biền đời nhà Đường đắp vào năm 866) và khai sinh ra kinh đô Thăng Long thì qui mô thành chỉ nằm trong một vòng tường lũy có chu vi khoảng 6km.