Dự kiến tuyến đường thủy chở khách bằng tàu cao tốc đi từ TP. Hồ Chí Minh đến các tỉnh Tiền Giang, Bến Tre và ngược lại sẽ hoạt động vào quý 3...
Sở GTVT TPHCM vừa có văn bản gởi Sở Du lịch TPHCM, Sở VH-TT-DL tỉnh Tiền Giang và tỉnh Bến Tre, cùng với các đơn vị khai thác vận chuyển khách du lịch bằng đường thủy nghiên cứu khai thác tuyến vận chuyển khách du lịch bằng đường thủy tầm xa từ TPHCM đi tỉnh Tiền Giang, Bến Tre và ngược lại, dự kiến đưa vào khai thác quý III-2022.
TPHCM dự kiến khai thác tuyến đường thủy bằng tàu cao tốc đến tỉnh Tiền Giang và Bến Tre trong quí 3-2022.
Tuyến tàu cao tốc được đề xuất kết nối trung tâm TP.HCM với Tiền Giang khoảng 110km và Bến Tre khoảng 120km; hoạt động 6h-18h mỗi ngày để phát triển du lịch.
Sau khi Báo SGGP đăng loạt bài 'Những nút thắt giao thông ĐBSCL' với những ghi nhận từ thực tế cho thấy hạ tầng giao thông đang cản trở tốc độ phát triển của khu vực giàu tiềm năng này, Báo SGGP đã có cuộc phỏng vấn Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Duy Lâm về những vấn đề liên quan.
Ngày 12/3, do mật độ phương tiện qua lại cầu Rạch Miễu (bắc qua sông Tiền nối liền tỉnh Tiền Giang và Bến Tre) tăng cao, trong khi mặt cầu chật hẹp đã lại gây ùn ứ giao thông cục bộ khu vực này.
Do lượng xe từ TP.HCM đổ về miền Tây và ngược lại tăng đột biến khiến giao thông qua cầu Rạch Miễu bị ùn tắc nghiêm trọng.
Hiện nay, người dân TP.HCM, nhất là ở các quận nội thành gặp nhiều khó khăn về hàng hóa, thực phẩm, đặc biệt là mặt hàng rau, củ, quả,... Vì vậy, sáng kiến dùng tàu cao tốc vận chuyển hàng hóa tươi sống từ các tỉnh miền Tây: Tiền Giang, Long An, Bến Tre, Vĩnh Long,... đến TP.HCM và ngược lại đã góp phần giải bài toán thiếu thực phẩm tươi sống mùa dịch Covid-19.
Tối 19/7, Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP Hồ Chí Minh (HCDC) cho biết, tính từ 6 giờ đến 18 giờ ngày 19/7, TP ghi nhận thêm 1.539 trường hợp nhiễm Covid-19 mới, Bộ Y tế đã công bố.
Tối 19/7, Bộ Y tế công bố TP.HCM ghi nhận thêm 1.539 ca COVID-19, nâng tổng số ca mắc mới trong ngày lên 3.074.
Sáng 19/7, hai tàu cao tốc của Công ty TNHH Công Nghệ Xanh DP đã đi từ bến Bạch Đằng (quận 1, TPHCM) đến bến phà Rạch Miễu (tỉnh Bến Tre và Tiền Giang) để vận chuyển 40 tấn rau, củ về TPHCM.
Sáng 19-7, hai tàu cao tốc Greenlines DP đã xuất bến từ thành phố Hồ Chí Minh đi Tiền Giang chở lương thực thiết yếu về thành phố. Cùng ngày, sẽ có 2 trong tổng số 5 tàu cao tốc được chạy, chở 20 tấn hàng hóa từ các tỉnh, thành phía Nam đến thành phố Hồ Chí Minh.
Đúng 7 giờ sáng ngày 19-7, hai tàu cao tốc Greenlines DP đã xuất bến từ TP.HCM đi Tiền Giang chở lương thực thiết yếu về TP.HCM.
40 tấn rau, củ sẽ được tàu cao tốc của hãng Greenlines DP vận chuyển 2 chuyến từ tỉnh Tiền Giang, Bến Tre về TP HCM.
Chiều 18-7, Giám đốc Sở Giao thông Vận tải tỉnh Tiền Giang Trần Văn Bon cho biết, dự kiến trong ngày mai (19-7), việc vận chuyển hàng hóa thiết yếu bằng đường thủy (luồng xanh đường thủy) từ TP. Hồ Chí Minh đi các tỉnh miền Tây và ngược lại trong thời gian thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 của Thủ tướng Chính phủ sẽ chính thức triển khai.
Số vụ tai nạn giao thông và số người chết trong kỳ nghỉ lễ năm nay giảm sâu so với năm 2020
Dòng xe hướng từ miền Tây về TP HCM bắt đầu đông sau nhiều ngày nghỉ lễ nên cầu Rạch Miễu và một số đoạn trên Quốc lộ 1 kẹt cứng. Trong khi đó, phà Rạch Miễu lại vắng tanh.
Hàng ngàn ô tô, xe máy từ TP. HCM đổ về các tỉnh miền Tây nghỉ lễ khiến giao thông trên tuyến Quộc lộ 1A và cầu Rạch Miễu nối 2 tỉnh Tiền Giang – Bến Tre kẹt cứng nhiều giờ đồng hồ.
Chủ quán trồng các cây si lớn, tỉa thành hình ngôi nhà, không lắp quạt hay điều hòa nhưng quán luôn mát mẻ thu hút khách.
Người dân từ các tỉnh Miền Tây trở lại TP.HCM, QL60 đường dẫn vào cầu Rạch Miễu xe đông, trái ngược phà Rạch Miễu thì vắng khách nên chỉ hoạt động một nửa công suất.
Bộ GTVT đồng ý cho phép tỉnh Bến Tre sử dụng các phà hết niên hạn sử dụng để chở phương tiện, hàng hóa và chở khách không quá 12 người.
Liên quan kiến nghị xem xét kéo dài thời gian hoạt động và cho đăng kiểm khẩn cấp các phà quá 'date' (quá hạn sử dụng) tại bến phà Rạch Miễu và Tân Phú của UBND tỉnh Bến Tre, Bộ Giao thông Vận tải đã đồng ý cho tổ chức khai thác, nhưng với hành khách chở không quá 12 người.
Sở GTVT tỉnh Tiền Giang đã đưa ra nhiều phương án để đảm bảo giao thông dịp Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021.
Để giải cứu cầu Rạch Miễu kẹt xe kéo dài dịp Tết 2021, tỉnh Bến Tre đã huy động 4 phà hoạt động tại bến phà Rạch Miễu tạm.
Trưa 5/2, dòng xe lưu thông qua cầu Rạch Miễu hướng Tiền Giang đi Bến Tre đông đúc, nhiều lúc ùn tắc. Trong khi đó bến phà Rạch Miễu tạm lại vắng người qua lại.
Giữ vai trò giảm tải cho cầu Rạch Miễu hiện hữu nhưng phà Rạch Miễu tạm vừa hoạt động đã thường xuyên kẹt xe kéo dài khiến người đi đường ngán ngại.
Hiện chỉ có duy nhất một chiếc phà hoạt động tại bến phà Rạch Miễu tạm không đáp ứng kịp nhu cầu vận chuyển phương tiện qua sông Tiền, hai chiếc còn lại nằm không tại bến do hết niên hạn sử dụng.
Từ 5h sáng nay, xe cộ từ TP.HCM đổ về miền Tây qua cầu Rạch Miễu tăng đột biến khiến giao thông bị ùn ứ cục bộ trên QL60.
Từ chiều đến tối nay (3/2), tại cầu Rạch Miễu (bắc qua sông Tiền nối liền 2 tỉnh Tiền Giang và Bến Tre) đã liên tục xảy ra ùn tắc giao thông nghiêm trọng. Các lực lượng chức năng phải tích cực điều tiết giao thông.
Sau 12 năm vắng bóng, phà Rạch Miễu đã 'tái xuất' để giải cứu kẹt xe cho cầu Rạch Miễu dịp Tết Nguyên đán 2021.
Ngày 27-1, UBND tỉnh Bến Tre tổ chức lễ công bố hoạt động bến phà Rạch Miễu tạm, vượt sông Tiền nhằm giảm áp lực lưu thông qua cầu Rạch Miễu hiện hữu, tránh ùn tắc giao thông dịp Tết Tân Sửu 2021 và những giờ cao điểm sau tết.
Bến phà Rạch Miễu có tổng vốn đầu tư khoảng 100 tỷ đồng được xem là giải pháp tạm thời nhằm giảm thiểu tình trạng quá tải, ùn tắc giao thông trên cầu Rạch Miễu.