TKV hoàn thành lỗ khoan sâu kỷ lục tại bể than Quảng Ninh

Công ty cổ phần Địa chất mỏ-TKV (thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than-khoáng sản Việt Nam - TKV) đã hoàn thành lỗ khoan MK1227 vào ngày 16/2 vừa qua. Với chiều sâu 1.320 m, lỗ khoan MK1227 đạt kỷ lục 'Công trình khoan thăm dò sâu nhất tại bể than Quảng Ninh đến thời điểm hiện tại'.

TKV hoàn thành lỗ khoan thăm dò sâu kỷ lục tại bể than Quảng Ninh

Ngày 16/2/2023, Công ty Cổ phần Địa chất mỏ (TKV) đã hoàn thành lỗ khoan MK1227 với chiều sâu 1.320m. Đây là lỗ khoan lấy mẫu khoáng sản sâu nhất do TKV thi công tại bể than Quảng Ninh đến thời điểm hiện tại.

Ngành than Việt Nam lần đầu khoan thăm dò thành công ở độ sâu kỷ lục 1.320m

Tập đoàn Công nghiệp Than, Khoáng sản Việt Nam (TKV) cho biết, ngày 16/2, tại bể than Quảng Ninh, Công ty CP Địa chất mỏ - TKV đã hoàn thành lỗ khoan MK1227 với chiều sâu 1.320 mét, đây là độ sâu kỷ lục của ngành than.

TKV chinh phục thành công lỗ khoan thăm dò sâu kỷ lục

Ngày 16/2, Công ty CP Địa chất mỏ - TKV đã hoàn thành lỗ khoan MK1227. Với chiều sâu 1.320 mét, lỗ khoan MK1227 đạt kỷ lục 'Công trình khoan thăm dò sâu nhất tại bể than Quảng Ninh đến thời điểm hiện tại'.

TKV hoàn thành lỗ khoan thăm dò sâu kỷ lục

Ngày 16.2, tại mỏ than Mạo Khê (Đông Triều, Quảng Ninh), Công ty CP Địa chất mỏ - TKV đã hoàn thành lỗ khoan MK1227 với chiều sâu 1.320 mét, đạt kỷ lục 'Công trình khoan thăm dò sâu nhất tại bể than Quảng Ninh' tính đến thời điểm hiện tại...

TKV hoàn thành lỗ khoan thăm dò sâu kỷ lục tại bể than Quảng Ninh

Ngày 17/2, Tập đoàn Công nghiệp Than-Khoáng sản Việt Nam (TKV) cho biết, Công ty cổ phần Địa chất mỏ - TKV đã hoàn thành lỗ khoan MK1227 sâu 1.320m, đạt kỷ lục 'Công trình khoan thăm dò sâu nhất tại bể than Quảng Ninh' đến thời điểm hiện tại.

TKV thực hiện thành công mũi khoan thăm dò đạt độ sâu kỷ lục 1.320m

Ngày 16/02/2023, tại bể than Quảng Ninh, Công ty CP Địa chất mỏ - TKV đã hoàn thành lỗ khoan MK1227 với chiều sâu kỷ lục 1.320 mét.

Loại khoáng sản Việt Nam có trữ lượng có thể khai thác đứng thứ 2 khu vực Đông Nam Á

Loại khoáng sản Việt Nam có trữ lượng có thể khai thác đứng thứ 2 khu vực Đông Nam Á tập trung chủ yếu ở Quảng Ninh.

Cháy rừng bất thường ở Bắc Cực có thể giải phóng lượng lớn carbon

Hiện tượng nóng lên toàn cầu là nguyên nhân gây ra các đám cháy rừng ngày càng lan rộng ở vùng lãnh thổ Siberia của Nga. Trong những thập niên tới, các đám cháy này có thể giải phóng lượng lớn carbon bị mắc kẹt trong đất.

Việt Nam sẽ vận hành thị trường than cạnh tranh đầy đủ vào năm 2045

Vụ Dầu khí và Than (Bộ Công Thương) cho biết, theo lộ trình dự kiến, giai đoạn 2031-2045 Việt Nam sẽ vận hành thị trường than cạnh tranh đầy đủ.

Vận hành thử nghiệm khai thác than tại Bể than sông Hồng trước năm 2040

Dự thảo Quyết định của Thủ tướng phê duyệt Chiến lược phát triển ngành công nghiệp than Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, đặt mục tiêu trước năm 2040 vận hành thử nghiệm khai thác tại Bể than sông Hồng và tiến tới khai thác quy mô công nghiệp.

Bộ Công Thương lấy ý kiến cho Dự thảo Chiến lược phát triển ngành công nghiệp than Việt Nam

Dự thảo Chiến lược phát triển ngành công nghiệp than Việt Nam đang được Bộ Công Thương lấy ý kiến rộng rãi của cộng đồng, các chuyên gia và nhà khoa học

Lấy ý kiến dự thảo Chiến lược phát triển ngành công nghiệp than Việt Nam

Để có đủ cơ sở trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt, Bộ Công Thương đang lấy ý kiến rộng rãi của cộng đồng, các chuyên gia, nhà khoa học đối với hồ sơ Dự thảo Chiến lược phát triển ngành công nghiệp than Việt Nam.

Quảng Ninh triệt phá đường dây than lậu hơn 100 nghìn tấn

Tại khai trường của Công ty than Hạ Long, cảnh sát thu giữ khoảng 100.000 tấn than khai thác trái phép trị giá khoảng 200 tỷ đồng và 54 phương tiện các loại.

Triệt phá đường dây khai thác than lậu hàng trăm tỷ đồng

Tại khai trường của Công ty than Hạ Long, cảnh sát thu giữ khoảng 100.000 tấn than khai thác trái phép trị giá khoảng 200 tỷ đồng và 54 phương tiện các loại.

Một dự án khai thác khí than gây nhiều tranh cãi ở Pháp

Trong một bức thư ngỏ gửi Tổng thống Emmanuel Macron và Bộ trưởng Môi trường Barbara Pompili, một số tổ chức môi trường đã cảnh báo chính phủ về kế hoạch khai thác khí than ở Moselle, trên biên giới Pháp-Đức. Tác động của dự án đến môi trường làm dấy lên sự lo ngại ở địa phương.

Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng làm việc với TKV

Phát biểu chỉ đạo tại hội nghị tổng kết công tác năm 2020, triển khai nhiệm vụ năm 2021 của Tập đoàn Công nghiệp Than, Khoáng sản Việt Nam (TKV) ngày 21/1, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng cho rằng, TKV cần tiếp tục triển khai có hiệu quả các hoạt động sản xuất, kinh doanh, đảm bảo thực hiện thắng lợi kế hoạch sản xuất – kinh doanh năm 2021 và những năm tiếp theo.

VSEA đề nghị giảm nhiệt điện than để phát triển năng lượng tái tạo

Đề xuất giảm tối đa nhập khẩu than trong phát triển năng lượng quốc gia vì tiềm ẩn nhiều rủi ro, khó khăn...

TKV đổi mới mô hình tăng trưởng

Trước bối cảnh dự báo nhu cầu năng lượng của Việt Nam tăng cao, Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) đã nghiên cứu, đánh giá thực trạng các nguồn lực hiện có, định hướng phát triển sản xuất kinh doanh phù hợp với thực tiễn.

Lời kêu cứu khẩn thiết từ Bắc Cực

Tổ chức Khí tượng Thế giới đã lo ngại về hình ảnh vệ tinh cho thấy phần lớn lãnh thổ Nga ở cực Bắc đang nằm trong vùng báo động đỏ khi nền nhiệt cao làm bùng phát các vụ cháy rừng bất thường .

Những vấn đề cần ưu tiên trong 'Chiến lược phát triển năng lượng' [Kỳ 6]

Việt Nam đã bắt đầu trở thành quốc gia nhập khẩu tịnh năng lượng vào năm 2015, và tỷ trọng nhập khẩu tịnh năng lượng đã tăng đến 20% vào năm 2017, dự báo tỷ lệ này vào năm 2050 sẽ lên tới 63 - 72% tổng nguồn cung năng lượng sơ cấp của đất nước. Trong bối cảnh nguồn cung năng lượng trên thế giới và khu vực có nhiều biến động phức tạp, khó lường do các yếu tố bất ổn về địa chính trị, biến đổi khí hậu cực đoan… cho thấy việc nghiên cứu triển khai một chiến lược dài hạn về nhập khẩu nhiên liệu trong trung, dài hạn, nhằm đáp ứng nhu cầu và đảm bảo an ninh năng lượng cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước là hết sức cần thiết, như Nghị Quyết 55/NQ-TW của Bộ Chính trị đã nêu: 'Khẩn trương xây dựng chiến lược nhập khẩu năng lượng dài hạn song song với khuyến khích đầu tư, khai thác tài nguyên năng lượng ở nước ngoài'. (Bài viết này sẽ đề cập tới vấn đề nhập khẩu than cho sản xuất điện của Việt Nam).

Ngành than: Đẩy nhanh tốc độ tự động hóa

Chủ trương trong giai đoạn hiện nay và tiếp theo của ngành than là ứng dụng công nghệ hiện đại vào các khâu sản xuất, từ khai thác đến chế biến và vận chuyển. Đây là nền tảng để đẩy nhanh tốc độ hiện đại hóa, rút ngắn khoảng cách với các nước có ngành than tiên tiến.

Tìm công nghệ khai thác bể than đồng bằng sông Hồng

Nghị quyết 55 của Bộ Chính trị đề cập đến việc nghiên cứu công nghệ để có thể khai thác bể than đồng bằng Sông Hồng.

Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết riêng về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia

Nghị quyết số 55-NQ/TW về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 vừa được Bộ Chính trị ban hành có đặt ra mục tiêu xóa bỏ mọi rào cản để bảo đảm giá năng lượng minh bạch do thị trường quyết định; không thực hiện bù chéo giá điện giữa các nhóm khách hàng, giữa các vùng, miền.

Nghiên cứu công nghệ để có thể khai thác bể than Đồng bằng Sông Hồng

Đây là một trong những yêu cầu được nêu ra tại Nghị quyết số 55 của Bộ Chính trị về về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Xóa bỏ mọi độc quyền trong sử dụng năng lượng

Thay mặt Bộ Chính trị, Tổng Bí thư, Chủ Tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Nghị quyết số 55-NQ/TW về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

TKV – sản xuất sạch với chương trình '3 Hóa'

TKV luôn xác định đổi mới công nghệ trong khai thác và chế biến khoáng sản là nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu.

SCIC thoái toàn bộ vốn tại Nhiệt điện Quảng Ninh với giá khởi điểm gấp đôi thị giá, dự thu nghìn tỷ

SCIC muốn thoái toàn bộ 11,42% vốn điều lệ của Công ty Nhiệt điện Quảng Ninh với giá khởi điểm 23.800 đồng/cổ phiếu, gấp đôi thị giá hiện tại. Để mua trọn lô cổ phiếu trên, nhà đầu tư sẽ phải bỏ ra ít nhất 1.223 tỷ đồng.

83 năm truyền thống 'Tiếng máy reo như tiếng bước đoàn thợ mỏ tiến quân'

Hơn 50 năm qua, lớp lớp các thế hệ thợ mỏ đã luôn hăng hái thi đua trong chiến đấu, trong lao động sản xuất với tinh thần 'Sản xuất than cũng như quân đội đánh giặc', lập nên những kỳ tích, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc theo con đường mà Đảng, Bác Hồ và nhân dân ta đã lựa chọn.

Trên tầng than, lời Người vang mãi...

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến đội ngũ công nhân ngành than. Ngày 30-3-1959, Người đã về thăm mỏ than Ðèo Nai (Quảng Ninh).

Lỗ hổng an ninh năng lượng - Bài 1: Trĩu nặng 'nỗi lo than'

Trong 3 năm trở lại đây, đầu tư cho ngành năng lượng, gồm điện - than - dầu khí, suy giảm đã tạo ra khoảng trống, gây áp lực lớn lên an ninh năng lượng của nước ta. Với một nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao, liên tục, để thoát 'bẫy thu nhập trung bình', thì an ninh năng lượng phải là trụ cột trong chính sách phát triển, chứ không thể là 'gót chân Asin' của nền kinh tế.