Nguyên nhân khiến lòng đỏ trứng gà ngon vẫn bị 'ghét bỏ'

Nhiều tranh cãi xuất hiện xung quanh lòng đỏ trứng gà có ảnh hưởng mỡ máu, tim gan hay không.

Tại sao nên tránh kết hợp trứng và cà phê vào bữa sáng?

Kết hợp trứng và cà phê hoặc trà là lựa chọn bữa sáng phổ biến, được cho là cung cấp các vitamin và protein thiết yếu. Tuy nhiên, sự kết hợp này có thể gây ra tác dụng phụ tiềm ẩn đối với một số người.

Nghiên cứu mới: Ở châu Á, phần lớn người hiến tạng là phụ nữ

Một nghiên cứu ở Ấn Độ cho thấy từ năm 1995 đến năm 2021, 80% người hiến tạng còn sống là phụ nữ, chủ yếu là những người vợ và mẹ. Trong khi người nhận phần lớn là nam giới.

Ấn Độ lại lập đỉnh về ô nhiễm không khí: Khi khói bụi đe dọa kéo lùi GDP

Thủ đô New Delhi của Ấn Độ đã bị bao phủ trong một lớp sương mù dày đặc độc hại trong những ngày cuối tuần này và một số trường học buộc phải đóng cửa do chỉ số chất lượng không khí (AQI) giảm mạnh xuống mức 'nghiêm trọng'.

Lý do bạn dễ bị tiêu chảy vào mùa hè

Nhiệt độ cao, mất nước là những nguyên nhân phổ biến gây ra tình trạng tiêu chảy vào mùa hè. Đặc biệt, người có hệ miễn dịch yếu càng dễ gặp vấn đề tiêu hóa này.

Đừng uống cà phê lúc ôn thi nữa

Cà phê giúp bạn tỉnh táo và có thể học bài đến khuya nhưng năng lượng này chỉ là 'đi mượn' và bạn sẽ phải 'hoàn trả' vào ngày hôm sau.

Những vấn đề sức khỏe phụ nữ trên 30 tuổi cần khám

Nội tiết tố thay đổi sau 30 tuổi có thể khiến nữ giới dễ mắc nhiều căn bệnh liên quan tuyến giáp, tim mạch, tuyến vú hay tiểu đường.

Đổ mồ hôi ban đêm có phải là dấu hiệu của bệnh lao không?

Thức dậy ướt đẫm mồ hôi không phải lúc nào cũng là do bạn gặp ác mộng. Đổ mồ hôi ban đêm có thể là dấu hiệu của bệnh lao. Hãy cùng tìm hiểu rõ hơn về dấu hiệu bệnh lao này nhé.

Ai có nguy cơ cao nhiễm virus cúm H3N2?

Vì virus H3N2 tấn công hệ thống miễn dịch của con người, trẻ em và người già là những trường hợp có nguy cơ nhiễm bệnh cao nhất.

Virus H3N2 có nguy hiểm đến tính mạng không?

Theo The Business Standard, cúm H3N2 là loại virus không gây nguy hiểm đến tính mạng. Tuy nhiên, nếu bệnh nhân có bệnh nền kèm theo, khả năng tử vong vì virus này vẫn rất cao.

Cô gái suýt bị mù vì thường xuyên dùng điện thoại kiểu này

Nữ bệnh nhân có các triệu chứng suy giảm thị lực nghiêm trọng như: Nhìn thấy vật thể bay lơ lửng, ánh sáng lóe lên, đôi khi không thể nhìn thấy gì trong vài giây.

Thành phố Chennai của Ấn Độ trước cơ hội trở thành trung tâm du lịch y tế ở châu Á

Chi phí thấp, thời gian chờ đợi ngắn, cơ sở hạ tầng đẳng cấp thế giới và các bác sĩ lành nghề là một số yếu tố thúc đẩy thành phố Chennai của Ấn Độ trở thành trung tâm du lịch y tế của châu Á.

Cảnh báo việc cười vô cớ có thể là dấu hiệu của bệnh nguy hiểm

Cười một mình vô cớ thường bị nghi ngờ là có vấn đề về thần kinh, nhưng nó có thể cảnh báo về nguy cơ mắc một số bệnh ít được biết đến.

Ấn Độ thu hút du khách du lịch 'chữa lành'

Chỉ với hơn 4 giờ bay thẳng, bạn đã có thể đến miền đất Phật Ấn Độ, 'lạc chân' vào không gian đủ yên tĩnh để cân bằng cảm xúc, 'chữa lành' cả về thể chất lẫn tâm hồn.

Có nên xịt khử khuẩn khẩu trang để tăng tác dụng bảo vệ trước lây nhiễm COVID-19?

Xịt khử khuẩn lên khẩu trang là cách một số người dùng để tái sử dụng khẩu trang hoặc cũng có người lầm tưởng làm theo cách này sẽ giúp tăng tác dụng bảo vệ của khẩu trang. Tuy nhiên, giới khoa học Australia cảnh báo mọi người không nên làm điều này.

Chuyên gia Ấn Độ cảnh báo nguy cơ tái mắc COVID-19 chỉ sau 2-3 tuần

Những người đã từng mắc COVID-19 vẫn có khả năng tái nhiễm virus SARS-CoV-2 nhiều lần, đặc biệt là với sự xuất hiện của biến thể Omicron (B.1.1.529).

Các quốc gia có đo huyết áp trước khi tiêm vaccine Covid-19?

Bảng sàng lọc trước tiêm vaccine Covid-19 tại Anh, Mỹ, không đề cập chỉ số huyết áp. Tuy nhiên, tại một số nơi, đây là chỉ số quan trọng.

Đối phó nạn tấn công nhân viên y tế trong dịch COVID-19

Các nhân viên y tế luôn đi đầu trong cuộc chiến chống đại dịch COVID-19. Tuy nhiên, các cuộc tấn công nhân viên y tế liên tục được báo cáo, giờ đây chủ yếu liên quan đến đại dịch này, theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).

Số ca bệnh diễn biến nặng tăng cao vì biến chủng nCoV mới

Kết quả của nhóm nghiên cứu Trung Quốc cho thấy số ca phải nhập viện, diễn biến nặng lên tới 12% vì biến chủng Delta. Con số này ở đợt dịch có biến chủng cũ là 2-3%.