Nhằm nâng cao chất lượng khám, điều trị và chăm sóc cho người bệnh về Glôcôm, trong 2 ngày 7 và 8-11, Bệnh viện Mắt Trung ương tổ chức lớp tập huấn chuyên đề Glôcôm cho 23 bác sĩ chuyên khoa mắt đến từ một số bệnh viện thuộc 3 tỉnh: Thái Nguyên, Bắc Kạn và Cao Bằng.
Tật khúc xạ đang ngày càng phổ biến trong lứa tuổi học sinh, sinh viên, trong đó chủ yếu là cận thị. Theo số liệu thống kê mới nhất, cả nước hiện có khoảng 5 triệu trẻ em mắc phải các tật khúc xạ (cận thị, viễn thị và loạn thị). Đối tượng phổ biến nhất mắc cận thị là trẻ em từ 6-15 tuổi, với tỷ lệ 20-40% ở khu vực thành thị, còn ở khu vực nông thôn là từ 10-15%.
Trong những ngày ngập lụt, rất nhiều chất thải đã trôi theo dòng nước, kéo theo đó là các vi sinh vật gây bệnh, tiềm ẩn nhiều nguy cơ xuất hiện các loại bệnh truyền nhiễm, ngoài da. Thêm vào đó là tình trạng nóng ẩm (nắng mưa đan xen) khi thời tiết đang trong giai đoạn giao mùa càng khiến các loại vi khuẩn, vi-rút và vật trung gian truyền bệnh có môi trường thuận lợi để sinh sôi. Trước tình hình này, người dân cần hết sức chú ý đến việc phòng tránh bệnh tật nhằm bảo đảm sức khỏe của bản thân và gia đình.
Sau lũ lụt, đau mắt đỏ là một trong những bệnh dễ bùng phát thành dịch nhất nếu không có biện pháp phòng tránh kịp thời, hiệu quả. Theo bác sĩ Hoàng Anh, Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh, đây là loại bệnh vẫn lưu hành trong cộng đồng, khi gặp điều kiện thuận lợi sẽ rất dễ lây lan nhanh trong cộng đồng. Trước nguy cơ tiềm ẩn này, ngành y tế nói chung, Bệnh viện Mắt Thái Nguyên nói riêng đã và đang tăng cường nhiều giải pháp nhằm khống chế dịch bệnh này.
Nghị định 73/2024/NĐ-CP của Chính phủ quy định mức lương cơ sở từ ngày 1/7/2024 là 2.340.000 đồng/tháng được áp dụng trên toàn quốc, nhưng nhiều bệnh viện công lập tại tỉnh Thái Nguyên vẫn chưa thực hiện theo đúng quy định.
Từ ngày ông Bình nằm viện, 7 chàng rể luôn túc trực trong viện chăm sóc, trò chuyện cùng ông.
Với sự phát triển hệ thống bệnh viện thực hành, trường ĐH Y - Dược (ĐH Thái Nguyên) đang hướng tới tạo bước đột phá trong nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo y khoa.
Là trung tâm khám, chữa bệnh lớn nhất các tỉnh miền núi phía bắc, bên cạnh Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên (trực thuộc Bộ Y tế), đến nay, hầu hết các bệnh viện, trung tâm y tế thuộc tỉnh Thái Nguyên đều thực hiện tự chủ hoặc tự chủ một phần chi thường xuyên. Qua đó, chất lượng khám, chữa bệnh được nâng lên rõ rệt, mỗi năm ngân sách giảm chi hàng trăm tỷ đồng.
Bên cạnh một số dấu hiệu sai phạm trong công tác khám chữa bệnh tại Bệnh viện Mắt Thái Nguyên (BVMTN) mà Báo PLVN đã phản ánh, bệnh viện này còn bị tố xảy ra tình trạng bác sĩ chưa hết tập sự, chưa có chứng chỉ hành nghề vẫn khám, kê đơn thuốc…
Bác sĩ đang đi học tập trung ở Hà Nội vẫn ký vào các phiếu kết quả siêu âm mắt. Bác sĩ mới tuyển dụng chưa có chứng chỉ hành nghề vẫn ký kê đơn thuốc cho bệnh nhân… Đó là những việc làm trái quy định tại Bệnh viện Mắt Thái Nguyên.
Thời gian vừa qua , THQH Việt Nam có nhận được đơn thư tố cáo từ phía người dân tỉnh Thái Nguyên liên quan đến một số sai phạm tại Bệnh viện Mắt Thái Nguyên trong việc khám chữa bệnh, mượn trang thiết bị; một số bác sĩ đang đi học tập trung vẫn ký 'khống' phiếu siêu âm, hồ sơ bệnh án, vẫn tham gia khám chữa bệnh; bác sĩ chưa hết tập sự, chưa có chứng chỉ hành nghề vẫn khám, kê đơn thước cho bệnh nhân…ngay sau đó , nhóm phóng viên THQH Việt Nam đã có buổi làm việc với lãnh đạo các cơ quan chức năng trên địa bàn tỉnh.
Một số đơn, ý kiến phản ánh tình trạng: Thời gian qua, Bệnh viện Mắt Thái Nguyên phẫu thuật tán nhuyễn đục thủy tinh thể bằng sóng siêu âm (phương pháp phaco, là kỹ thuật được thực hiện thường quy) cho một số bệnh nhân không thành công; mua sắm máy siêu âm mắt không có hồ sơ; trong thời gian đi học mà bác sĩ (BS) vẫn ký kết quả siêu âm; BS chưa có chứng chỉ hành nghề vẫn ký đơn thuốc... Vậy đâu là sự thật?