Dịch đau mắt đỏ vẫn đang diễn biến phức tạp tại nhiều tỉnh thành cả nước.
Dịch đau mắt đỏ vẫn đang diễn biến phức tạp tại nhiều tỉnh, thành trên cả nước. Thời gian qua, các cơ sở y tế ghi nhận nhiều ca biến chứng nặng, một trong những nguyên nhân chủ yếu gây ra tình trạng này do người bệnh tự ý điều trị.
Tại Hội nghị 'Những vấn đề hợp tác cấp thiết giữa Nga và các nước châu Á trong lĩnh vực giáo dục và y tế' diễn ra vào ngày 3/10, hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho ngành y tế của Việt Nam được tập trung bàn luận. Nhiều ý kiến nhận được sự đồng thuận của các chuyên gia và các nhà quản lý.
Dịch đau mắt đỏ đang hoành hành ở nhiều nơi, nhưng người dân nhiều khi chủ quan, tự ý điều trị bằng phương pháp dân gian, dẫn đến các biến chứng nguy hại, thậm chí mù lòa.
Nhỏ sữa, xông lá trầu không khi trẻ đau mắt đỏ sẽ tạo ra những biến chứng cho trẻ, có thể làm trẻ bị mất thị lực.
Bệnh nhân đau mắt đỏ tự điều trị không đúng có thể gây biến chứng viêm loét giác mạc và có thể bị mất thị lực vĩnh viễn.
Vụ trưởng Vụ Sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em (Bộ Y tế) sẽ kiêm nhiệm phụ trách, quản lý, điều hành Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ ngày 1-10 cho đến khi bệnh viện này có giám đốc mới
Từ tháng 8/2023 đến nay, dịch đau mắt đỏ tăng nhanh tại thành phố Hà Nội và một số tỉnh, thành phố như: Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng…
Dịch đau mắt đỏ (hay còn gọi là viêm kết mạc cấp) đang bùng phát tại Hà Nội, kéo dài lâu hơn so với các năm trước, gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng. Nguyên nhân một phần do thời điểm bùng dịch trùng với thời điểm trẻ trở lại trường sau thời gian nghỉ hè, tăng khả năng tiếp xúc gần, làm dịch bệnh lây lan mạnh.
Trong khi trước đây, thuốc điều trị đau mắt đỏ có giá dao động từ 20.000 – 45.000 đồng/sản phẩm, tuy nhiên, khi số ca đau mắt đỏ tăng dần, mặt hàng thuốc dành riêng cho mắt cũng có dấu hiệu tăng.
Cục Quản lý dược, Bộ Y tế yêu cầu tăng cường thanh tra, kiểm tra hoạt động sản xuất, kinh doanh các thuốc điều trị đau mắt đỏ và xử lý nghiêm các vi phạm (nếu phát hiện), đặc biệt lợi dụng dịch bệnh để tăng giá.
Cục Quản lý dược (Bộ Y tế) yêu cầu tăng cường thanh tra, kiểm tra hoạt động sản xuất, kinh doanh các thuốc điều trị đau mắt đỏ và xử lý nghiêm các vi phạm (nếu phát hiện), đặc biệt lợi dụng dịch bệnh để tăng giá.
Nhiều gia đình ở Hà Nội xin làm ở nhà, con cái nghỉ học cách ly như thời COVID-19 vì bị đau mắt đỏ.
Dịch đau mắt đỏ năm nay ghi nhận nhiều trường hợp xuất hiện giả mạc ở kết mạc mi. Giả mạc là biểu hiện của phản ứng viêm rất nặng, cần phải được khám, xử trí tại các cơ sở y tế chuyên khoa mắt.
Dịch đau mắt đỏ đang hoành hành tại nhiều địa phương với tỷ lệ lây lan nhanh, số ca mắc tăng mạnh. Tại nhiều bệnh viện ở Hà Nội, bệnh nhân bị biến chứng đau mắt đỏ đến khám gia tăng, đặc biệt là trẻ em bị viêm loét giác mạc, hoặc phải bóc giả mạc. Tình trạng 'tự làm bác sĩ' cũng tăng cao trong đợt dịch này khi nhiều người bị đau mắt tự mua thuốc về tra, đến khi không đỡ, biến chứng mới tới viện.
Biến chứng viêm giác mạc, thậm chí gây viêm loét giác mạc (phần lòng đen của nhãn cầu) là những điều cha mẹ cần lưu ý khi con có thể gặp phải khi bị đau mắt đỏ.
Nhờ phần mềm EyeDr (phát triển bởi các bác sĩ Bệnh viện Mắt TPHCM), việc tầm soát sớm bệnh glôcôm đã trở nên dễ dàng, nhanh chóng và chính xác hơn. Đây là giải pháp trí tuệ nhân tạo đầu tiên được áp dụng vào thực tiễn của ngành nhãn khoa Việt Nam.
Người mắc bệnh đau mắt đỏ tuyệt đối không tự ý sử dụng các thuốc nhỏ mắt, đặc biệt là thuốc có chứa corticoid. Đồng thời, không nên tự ý dùng các thuốc đông y để chữa bệnh đau mắt đỏ như xông lá trầu không, đắp lá vào mắt…
Bộ Y tế yêu cầu các địa phương tăng cường giám sát, phát hiện sớm và xử lý kịp thời các ổ dịch bệnh đau mắt đỏ trên địa bàn; chuẩn bị đầy đủ không để thiếu thuốc, vật tư, hóa chất, thiết bị phòng chống dịch...
BV Mắt Trung ương ghi nhận nhiều trẻ em khám vì biến chứng đau mắt đỏ. Cha mẹ tự ý mua thuốc tra, chăm sóc mắt cho trẻ chưa khoa học… càng khiến bệnh của trẻ nặng hơn.
Rửa tay sạch sẽ, tránh tiếp xúc với người có triệu chứng, tránh tác nhân gây dị ứng là những cách hiệu quả nhằm ngăn ngừa bệnh đau mắt đỏ.
Đau mắt đỏ là một bệnh cấp tính, triệu chứng rầm rộ, dễ lây nhưng thường lành tính, ít để lại di chứng. Tuy nhiên bệnh thường ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt, học tập và lao động, có không ít trường hợp bệnh kéo dài, gây biến chứng ảnh hưởng đến thị lực sau này.
Dịch đau mắt đỏ đang diễn biến phức tạp tại nhiều địa phương trên cả nước, Bộ Y tế đề nghị UBND các tỉnh, TP chuẩn bị đầy đủ không để thiếu thuốc và vật tư, hóa chất, thiết bị phòng, chống dịch.
Người phụ nữ trẻ không kịp cởi chiếc áo chống nắng, ôm đứa con 3 tuổi ốm nhèo nhẽo trên tay, đứng bần thần trước cửa phòng làm thủ thuật bóc giả mạc. 8 ngày rồi tình trạng đau mắt đỏ của con chị không đỡ. Bé trai 3 tuổi, một bên mắt đau sụp mí, nhiều ghèn đặc quánh mi, quấy khóc ngằn ngặt. 'Bác sĩ chỉ định đi bóc giả mạc ngay, tôi cũng rất lo lắng. Không biết có phải vì mình chủ quan đưa con tới bệnh viện khám muộn không?', người mẹ trẻ xót con giọng đầy lo âu.
Bộ Y tế cho biết, hiện nay tình hình bệnh đau mắt đỏ đang có xu hướng gia tăng tại một số tỉnh, thành phố như Hà Nội, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh...
Trong 1 tháng trở lại đây, nhiều địa phương ghi nhận số ca mắc đau mắt đỏ tăng cao, có nơi tăng gấp đôi so với năm ngoái.
Thống kê sơ bộ của Bệnh viện Mắt Trung ương cho thấy, những tuần gần đây ghi nhận trung bình khoảng 700 trường hợp đau mắt đỏ (còn gọi là viêm kết mạc) đến khám. Trung bình 100 ca khám có khoảng 30 ca đau mắt đỏ. Riêng tuần vừa qua là 800 ca, có một số ca biến chứng do đau mắt đỏ.
Số trẻ em bị đau mắt đỏ gia tăng mạnh ở nhiều địa phương trên cả nước. Do tính chất lây lan mạnh, nên nhiều trường học có tình trạng đến hơn nửa lớp lây đau mắt của nhau.
Đau mắt đỏ là một bệnh cấp tính, dễ lây, có thể gây ra tình trạng bệnh kéo dài, gây biến chứng ảnh hưởng đến thị lực sau này. Vì thế, việc phòng bệnh tốt và xử trí kịp thời khi mắc bệnh rất quan trọng, tránh biến chứng.
Theo thống kê của Bệnh viện Mắt Trung ương, những tuần gần đây ghi nhận trung bình khoảng 700 trường hợp đau mắt đỏ (còn gọi là viêm kết mạc) đến khám.
Tình trạng thiếu thuốc, thiếu vật y tế tại các cơ sở y tế đã diễn ra gần 2 năm nay, đến nay vẫn chưa có sự chuyển biến tích cực, tình trạng này khiến người bệnh vô cùng bất an.
Trong 1 tháng trở lại đây, nhiều địa phương ghi nhận số ca mắc đau mắt đỏ (viêm kết mạc cấp) tăng cao, có nơi tăng gấp đôi so với năm ngoái. Đáng chú ý, dịch bệnh đau mắt đỏ năm nay kéo dài hơn, nhiều ca có biến chứng nặng và lâu khỏi.
Theo Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), bệnh đau mắt đỏ đang có xu hướng gia tăng tại một số tỉnh, thành phố, như Hà Nội, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh.
Chuyên gia y tế khuyến cáo, nếu không chủ động các biện pháp phòng tránh, bệnh dễ có nguy cơ lây lan thành dịch.
Theo Bộ Y tế, Hà Nội và một số tỉnh, thành phố trên cả nước đang xuất hiện dịch đau mắt đỏ (hay viêm kết mạc cấp), số mắc vẫn đang tăng…
Theo Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), bệnh đau mắt đỏ đang có xu hướng gia tăng tại một số tỉnh, thành phố, như Hà Nội, Đà Nẵng, TPHCM. Riêng tuần vừa qua, Bệnh viện Mắt Trung ương ghi nhận trung bình khoảng 800 trường hợp đau mắt đỏ đến khám.
Thời gian gần đây, bệnh nhân đau mắt đỏ tại Hà Nội và một số tỉnh, TP có xu hướng gia tăng. Đặc biệt, khoảng 2 tuần qua, tại các bệnh viện ghi nhận nhiều người bị đau mắt đỏ, trong đó, có nhiều bệnh nhi. Nhiều trường hợp đến bệnh viện trong tình trạng biến chứng nặng.
Thời gian gần đây, bệnh đau mắt đó có xu hướng gia tăng tại một số tỉnh, thành như Hà Nội, Đà Nẵng, TP.HCM... Các bác sĩ khuyến cáo, bệnh này có thể biến chứng nguy hiểm, thậm chí mất thị lực. Do đó người bệnh cần được điều trị kịp thời và thực hiện các biện pháp phòng, chống để không lây lan sang người khác.
Một bệnh nhân gặp tình trạng thị lực chỉ còn nhìn thấy ở khoảng cách 0,5m do sử dụng thuốc nhỏ mắt kéo dài.
Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) nhận định, hiện nay bệnh đau mắt đỏ đang có xu hướng gia tăng tại một số tỉnh, thành như Hà Nội, Đà Nẵng, TPHCM...
Hiện nay, tại thành phố Hà Nội và một số tỉnh, thành phố trên cả nước đang xuất hiện dịch đau mắt đỏ (hay viêm kết mạc cấp). Đây là bệnh có tốc độ lây lan rất nhanh.
Theo thông tin từ Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), tình hình dịch bệnh đau mắt đỏ đang có xu hướng gia tăng tại một số tỉnh, thành như Hà Nội, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh... Người dân cần nắm vững các biện pháp phòng chống, tránh lây lan dịch trong cộng đồng.
Ngày 16-9, trước tình hình dịch bệnh đau mắt đỏ đang gia tăng tại nhiều địa phương, Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế đã có khuyến cáo người dân về các biện pháp phòng ngừa dịch bệnh này.
Trong 1 tháng trở lại đây, nhiều địa phương số ca mắc đau mắt đỏ tăng cao. Theo các chuyên gia y tế, hiện chưa có thống kê đầy đủ về tình hình bệnh đau mắt đỏ tại các tỉnh, thành phố trong cả nước, song thời điểm bước vào năm học mới dịch rất dễ lây lan.
Bộ Y tế khuyến cáo 5 biện pháp phòng, chống bệnh đau mắt đỏ, trước nguy cơ dịch bùng phát.
Ngày 15/9, Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) cho biết tình hình bệnh đau mắt đỏ đang có xu hướng gia tăng tại một số tỉnh, thành như Hà Nội, Đà Nẵng, Tp.Hồ Chí Minh...
Bệnh đau mắt đỏ đang hoành hành ở nhiều địa phương, có xu hướng lây lan nhanh. Bộ Y tế đã ban hành 5 khuyến cáo để người dân phòng dịch.
Hiện nay, dịch đau mắt đỏ đang lan nhanh tại nhiều tỉnh thành. Trong đó, các địa phương như TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hà Tĩnh, Hà Nội có số người bị đau mắt đỏ đang gia tăng.
Chiều 15/9, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh đã công bố tác nhân chính gây bùng phát bệnh đau mắt đỏ trên địa bàn thành phố là Coxsackievirus A24, đồng thời khuyến cáo tuyệt đối không tự ý sử dụng các thuốc nhỏ mắt có chứa corticoid.
Bệnh đau mắt đỏ đang có xu hướng gia tăng, trước thực tế này, Bộ Y tế khuyến cáo 5 biện pháp phòng chống dịch bệnh.
Ngày 15/9, Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) cho biết, hiện nay tình hình bệnh đau mắt đỏ đang có xu hướng gia tăng tại một số tỉnh, thành phố như Hà Nội, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh...