Ấn Độ đặt mục tiêu lắp đặt công suất năng lượng tái tạo là 500 gigawatt (GW) vào năm 2030, so với công suất khoảng 153 GW ở thời điểm hiện tại.
Một cuộc khảo sát cho thấy 51% chủ sở hữu xe điện của Ấn Độ muốn chuyển lại sang xe chạy bằng xăng và dầu diesel. Lý do được đưa ra chính là việc quốc gia này thiếu trạm sạc.
Năng lượng tái tạo đã đóng một vai trò quan trọng trong ngành điện lực của Ấn Độ giai đoạn 2022-2023, nhưng những thách thức kinh tế và thị trường đang cản trở việc phát huy hết tiềm năng của nó.
Ấn Độ đang tăng cường sử dụng nhiệt điện sau khi ghi nhận sản lượng thủy điện sụt giảm mạnh, trong bối cảnh nước này phải chuẩn bị đáp ứng nhu cầu điện ngày càng tăng và khả năng mất điện trong mùa nóng ngay trước thềm cuộc tổng tuyển cử trong tháng này.
Ấn Độ dự báo nhiệt độ sẽ nóng hơn bình thường trong những tháng tới, làm tăng nguy cơ thiếu nước, thiệt hại mùa màng, gây nguy hiểm đến tính mạng con người và tần suất sử dụng nhiệt điện than sẽ nhiều hơn đáng kể.
Tia hy vọng trong nỗ lực ngăn trái đất nóng thêm là công suất năng lượng tái tạo gia tăng trong năm 2023
Ấn Độ dự kiến sẽ bổ sung một lượng lớn công suất điện đốt than vào năm 2024, đây sẽ là mức tăng hàng năm lớn nhất về mức sử dụng than đá của nước này trong ít nhất 6 năm.
Theo tóm tắt từ 5 nguồn tin hiểu rõ về vấn đề này, Ấn Độ đang cân nhắc cách thức tiếp cận những nước Đông Nam Á thông qua Myanmar và Thái Lan, vì New Delhi muốn sử dụng ngành năng lượng tái tạo của mình làm đòn bẩy tăng cường quan hệ ngoại giao với các nước trong khu vực.
Nắng nóng kỷ lục trên khắp châu Á đang làm gia tăng áp lực đối với hạ tầng điện tái tạo, đồng thời cho thấy tầm quan trọng của nguồn cung dự phòng, việc nâng cấp hệ thống truyền tải điện.
Nhằm tiếp tục cuộc chiến chống lại tình trạng biến đổi khí hậu, Ấn Độ dự tính sẽ ngừng xây dựng những nhà máy nhiệt điện than mới (không tính những nhà máy đang trong quá trình xây dựng) bằng cách loại bỏ một điều khoản lớn khỏi dự thảo cuối cùng của Chính sách Điện lực Quốc gia (NEP).
Ba quan chức của Chính phủ Ấn Độ đã tiết lộ với Reuters: Dưới sự hậu thuẫn của Trung Quốc, đất nước này đang cố gắng thuyết phục Nhóm G20 theo đuổi lộ trình cắt giảm lượng khí thải carbon, thay vì đặt ra thời hạn chấm dứt sử dụng nhiên liệu hóa thạch.
Các nhà sản xuất kim loại của Ấn Độ đang đẩy nhanh quá trình chuyển đổi sang năng lượng tái tạo trong bối cảnh cuộc khủng hoảng than dẫn đến nguồn cung bị hạn chế và giá nhiên liệu hóa thạch tăng lên mức cao ngất ngưởng, theo Công ty đầu tư năng lượng tái tạo Greenko Energy Holdings, có trụ sở ở thành phố Hyderabad, Ấn Độ.
Quỹ Đầu tư Khí hậu và Quỹ hưu trí lớn nhất của Na Uy KLP sẽ đầu tư vào một dự án điện mặt trời 420 megawatt đang được phát triển ở Rajasthan, Ấn Độ.
Hãng tin Reuters (Anh) dẫn một thông báo nội bộ cho biết Ấn Độ vừa nới lỏng các mục tiêu nhập khẩu than đối với các ngành tiện ích thuộc sở hữu của các chính quyền bang và các công ty tư nhân.
Tại Ấn Độ, ngành sản xuất xe điện đang xuất hiện một xu hướng lạ, khiến nhiều người 'tròn mắt' bất ngờ.
Ấn Độ đang phải đối mặt với cuộc khủng hoảng điện năng tồi tệ nhất lịch sử hơn 6 năm sau khi đợt nắng nóng kéo dài làm mất điện trên diện rộng.
Hôm qua (6/5) một quan chức chính phủ Ấn Độ nói rằng nước này có mục tiêu cho các công ty khai thác tư nhân thuê các hầm than bỏ hoang nhằm nỗ lực tăng sản lượng khi gián đoạn nguồn điện do đợt nắng nóng kỉ lục.
Nắng nóng thiêu đốt và tình trạng thiếu hụt than đá đang gây mất điện diện rộng ở Ấn Độ, làm dấy lên nỗi lo sợ về một cuộc khủng hoảng năng lượng mới tấn công vào nền kinh tế lớn thứ 3 châu Á này.
Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres (A.Gu-tê-rét) kêu gọi các nước trên thế giới tăng tốc quá trình chuyển đổi sang năng lượng tái tạo.
Ấn Độ vừa công bố phần đầu tiên trong nỗ lực chuyển đổi từ một nước có lượng khí phát thải gây hiệu ứng nhà kính lớn thứ 3 thế giới thành trung tâm hydro xanh.
Bộ Điện lực Ấn Độ cho biết, quốc gia Nam Á đang lên kế hoạch sản xuất 5 triệu tấn hydro xanh lũy kế đến năm 2030 nhằm đáp ứng các mục tiêu khí hậu và trở thành trung tâm sản xuất và xuất khẩu nguồn nhiên liệu sạch này.
Ấn Độ mới đây đã công bố kế hoạch về chính sách hydro xanh, bởi điều này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển đổi từ nhiên liệu hóa thạch và nguyên liệu thô sang hydro xanh và amoniac xanh.
Ngày 17/2, Bộ Điện lực Ấn Độ cho biết, quốc gia Nam Á đang lên kế hoạch sản xuất 5 triệu tấn hydro xanh lũy kế đến năm 2030 nhằm đáp ứng các mục tiêu khí hậu và trở thành trung tâm sản xuất và xuất khẩu nguồn nhiên liệu sạch này.
Khác xa với cú sốc đại dịch, thế giới đang bước vào một cuộc khủng hoảng năng lượng chưa từng thấy, kể từ năm 1970 đến nay. Giá khí đốt ở châu Âu và châu Á đang ở mức cao nhất mọi thời đại; giá dầu ở mức cao nhất trong 3 năm và giá than tăng cao do tình trạng thiếu năng lượng ở Trung Quốc, Ấn Độ và Đức.