Theo phóng viên TTXVN tại Nam Mỹ, ngày 20/5, Tổng thống Brazil Lula da Silva khẳng định sẽ huy động tối đa nguồn lực khắc phục hậu quả trận lũ lụt lịch sử tại miền Nam nước này trong những tuần qua.
Ngày 3/7, Chính phủ Brazil công bố số liệu cho thấy thặng dư thương mại nước này trong nửa đầu năm nay đạt hơn 45,5 tỷ USD, tăng tới 32,9% so với cùng kỳ năm ngoái. Đây là mức xuất siêu kỷ lục trong 6 tháng đầu năm từng được ghi nhận từ trước đến nay tại nền kinh tế lớn nhất Mỹ Latinh này.
Quan chức tài chính Brazil nhận định vụ SVB không gây tác động quá lớn lên nền kinh tế nước này, trong khi tại Argentina, rủi ro nợ quốc gia đã tăng vọt 6,5% trước những lo ngại về hệ thống tài chính.
Theo phóng viên TTXVN tại Nam Mỹ, ngày 12/12, Chính phủ Brazil đã ban hành sắc lệnh tăng 7,42% lương tối thiểu cho người lao động từ tháng 1/2023 tới. Với mức tăng này, lương tối thiểu ở nền kinh tế số một Mỹ Latinh này sẽ ở mức 1.302 real (tương đương 244 USD)/tháng.
Ngày 15/9, Bộ Kinh tế Brazil đã quyết định nâng dự báo tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trong năm 2022 lên 2,7% từ mức 2% đưa ra trước đó, dựa trên kết quả hoạt động tích cực của nền kinh tế trong quý II năm nay. Tuy nhiên, bộ này cũng lưu ý tác động của cuộc xung đột Nga - Ukraine đối với kinh tế Brazil.
Nga đã vươn lên vị trí thứ 5, xếp trên cả các bạn hàng truyền thống của Brazil là Mexico, Hàn Quốc, Nhật Bản và Canada, với kim ngạch xuất khẩu của Nga sang Mexico đạt 5,1 tỷ USD.
Hãng tin Bloomberg tham chiếu dữ liệu di chuyển của các tàu chở dầu ngày 8/8 cho biết, các quốc gia Nam Âu đang bí mật mua dầu của Nga, trong khi lượng mua ở các quốc gia Bắc Âu giảm.
Ngày 8/8, Bộ Kinh tế Brazil cho biết kim ngạch xuất khẩu của Nga sang quốc gia Nam Mỹ này trong giai đoạn từ tháng 1-7/2022 đạt 5,1 tỷ USD, tăng tới 95% so với cùng kỳ năm ngoái.
Bộ Kinh tế Brazil đã quyết định nâng dự báo tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu của nước này trong năm nay.
Ngày 5/5, Bộ Kinh tế Brazil cho biết thặng dư thương mại nước này trong 4 tháng đầu năm nay đạt gần 19,45 tỷ USD, tăng 10,5% so với cùng kỳ năm ngoái.
Cố vấn an ninh quốc gia Mỹ Jake Sullivan hôm 14-4 cho biết Mỹ đang chuẩn bị những biện pháp mới để ngăn chặn Nga tránh né những lệnh trừng phạt liên quan đến xung đột Ukraine.
Nga gửi thư yêu cầu Brazil giúp đỡ để chống phân biệt đối xử với mình trong các tổ chức, diễn đàn quốc tế như Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB).
Bộ trưởng Tài chính Nga đề nghị sự hỗ trợ của Brazil tại Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới và nhóm G20 để giúp Moscow chống lại lệnh trừng phạt từ phương Tây.
Mưa lớn gây lở đất ở thành phố Petropolis, Brazil làm hơn 104 người chết khiến nhà xác của địa phương quá tải và phải dùng xe đông lạnh chứa tử thi.
Số người chết vì lở đất và lũ lụt ở thành phố Petropolis, Brazil đã lên tới 117 người cho đến cuối ngày thứ Năm (17/2) và dự kiến sẽ tăng thêm, khi khu vực này tiếp tục hứng chịu những trận mưa lớn nhất trong gần một thế kỷ.
Bộ trưởng Kinh tế Brazil Paulo Guedes thông báo chính phủ nước này dự định giảm thuế nhập khẩu đối với 87% mặt hàng xuống mức 10%.
Cơ quan Ngoại thương Brazil ngày 29/12 cho biết, Chính phủ nước này đã gia hạn thuế nhập khẩu bằng 0 đối với 298 sản phẩm được coi là thiết yếu trong cuộc chiến chống đại dịch COVID-19 trong vòng sáu
Số liệu thống kê của Bộ Kinh tế Brazil cho biết kim ngạch trao đổi thương mại giữa hai nước đạt 5,3 tỷ USD trong năm 2019, trong đó Brazil xuất siêu 639 triệu USD.
Bộ Kinh tế Brazil cho biết Brazil sẽ tạm ngừng áp thuế đối với ngô và đậu nành nhập khẩu từ các nước ngoài khối thương mại Mercosur cho đến đầu năm tới để giúp giảm giá lương thực đang đẩy lạm phát lên cao.
Chính phủ Brazil sẽ bỏ thuế nhập khẩu đối với đậu tương đến ngày 15/1/2021 và ngô đến ngày 31/3/2021 nhằm làm chậm tốc độ lạm phát, vốn đã tăng 0,64% trong tháng Chín.
Thương vụ Việt Nam tại Brazil (Bộ Công Thương) cho biết, Brazil đã quyết định giảm thuế nhập khẩu về 0% từ mức 10% (với thóc) và 12% (với các loại gạo thành phẩm), thời gian áp dụng cho đến ngày 31/12/2020 với hạn ngạch tối đa là 400.000 tấn.
Theo thống kê của Worldometers, tính đến 7 giờ sáng 29-7 (giờ Việt Nam), thế giới có 16.882.529 ca mắc Covid-19, trong đó gần 663 nghìn người đã tử vong và hơn 10 triệu người đã hoàn toàn hồi phục. Sau hai ngày duy trì mức 4.000 ca tử vong/ngày, trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận thêm 5.505 trường hợp tử vong.
Theo kết quả một nghiên cứu công bố ngày 28/7, hơn 50% số người sống tại các khu ổ chuột ở thành phố Mumbai của Ấn Độ có kết quả xét nghiệm dương tính với virus SARS-CoV-2.
Mỹ vẫn tiếp tục là quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của đại dịch COVID-19, với 4.498.006 ca bệnh và 152.309 ca tử vong.
Bộ Kinh tế Brazil ngày 28/7 cho biết khoảng 1,19 triệu lao động tại nước này đã mất việc làm kể từ khi dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 bùng phát tại đây hồi đầu tháng 3/2020.
Ngân hàng phát triển mới (NDB) của khối BRICS đã phê duyệt khoản vay trị giá 1 tỷ USD cho Brazil để hỗ trợ quốc gia Nam Mỹ này giảm thiểu những tác động tiêu cực của dịch COVID-19 đối với nền kinh tế.
Ngày 11/6, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Tổ chức Y tế liên Mỹ (PAHO) cảnh báo dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 ở Mexico đang vào giai đoạn đỉnh điểm, theo đó khuyến cáo chính phủ nước này triển khai các biện pháp khẩn cấp để ứng phó.
Số ca mắc Covid-19 trên thế giới theo số liệu lúc 9 giờ sáng 4-6 trên trang thống kê worldometer đã lên tới 6.567.592. Đại dịch viêm đường hô hấp cấp Covid-19 đã cướp đi sinh mạng của 387.933 người, số ca hồi phục là 3.169.034 người.
Tình hình đại dịch COVID-19 vẫn diễn biến trái chiều trên thế giới khi nhiều nước dần nới lỏng biện pháp hạn chế để kiểm soát dịch bệnh trong khi không ít nước chứng kiến số ca mắc mới tăng trở lại.
Những quốc gia Nam Mỹ tiếp tục ghi nhận tình hình vô cùng phức tạp của dịch Covid-19 trong đó đặc biệt nghiêm trọng là Brazil với số ca nhiễm trong ngày cao nhất thế giới.
Theo phóng viên TTXVN tại Mỹ Latinh, Bộ Kinh tế Brazil ngày 27/5 cho biết hơn 1,1 triệu lao động tại nước này đã mất việc làm kể từ khi dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 bùng phát tại đây hồi đầu tháng 3. Tháng 4 là tháng tồi tệ đối với thị trường lao động Brazil khi mất hơn 860.500 việc làm.
Bộ Kinh tế Brazil cho biết, hơn 1,1 triệu lao động tại nước này đã mất việc làm kể từ khi đại dịch viêm đường hô hấp cấp Covid-19 bùng phát tại quốc gia Nam Mỹ này hồi đầu tháng 3/2020.
Bộ Kinh tế Brazil vừa cho cho biết hơn 1,1 triệu lao động tại nước này đã mất việc làm kể từ khi đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 bùng phát tại quốc gia Nam Mỹ này hồi đầu tháng 3/2020.
Gói cứu trợ tài chính không bao gồm việc 'bơm' tiền trực tiếp, mà là một loạt các biện pháp chủ yếu nhằm hỗ trợ các khoản thanh toán trợ cấp xã hội, hoãn nộp thuế doanh nghiệp...
Nhiều doanh nghiệp Brazil mong muốn tiếp tục tăng xuất khẩu các mặt hàng thịt vào Việt Nam. Năm 2019, kim ngạch xuất khẩu thịt lợn đạt khoảng 24 triệu USD.
Mặc dù Trung Quốc đang tăng cường đẩy mạnh nhập khẩu tất cả loại thịt từ Brazil nhưng các doanh nghiệp nước này vẫn xuất khẩu sang thị trường Việt Nam nhiều hơn.
Các đối tượng lừa đảo đều lấy danh nghĩa các hãng sản xuất thực phẩm nối tiếng với các điều kiện rất lỏng lẻo... đặc biệt là giá chỉ rẻ bằng 1/3 thậm chí là 1/3 so với giá thị trường.
Cùng với việc cân đối số lượng thịt heo phục vụ thị trường Tết Canh Tý 2020, ngành nông nghiệp đang tích cực sửa sang, nâng cấp chuồng trại và lựa chọn heo giống đảm bảo chất lượng nhằm khôi phục chăn nuôi sau đại dịch tả heo châu Phi.
Ngoài việc đề nghị Thương vụ Việt Nam tại Brazil (Bộ Công Thương) tiếp tục giới thiệu doanh nghiệp nhập khẩu tiềm năng từ Việt Nam, một số doanh nghiệp Brazil cũng đề nghị Thương vụ hỗ trợ theo dõi, thúc đẩy tiến trình phê duyệt đăng kí các nhà máy sản xuất được phép xuất khẩu sản phẩm thịt vào Việt Nam.