Tính đến ngày 22-3, có Bộ VHTT-DL, Ủy ban Dân tộc, Đài Truyền hình Việt Nam và 14 địa phương đã kết nối trực tiếp với Cơ sở dữ liệu cán bộ, công chức của Bộ Nội vụ. Hiện còn 74 đơn vị, địa phương chưa kết nối được.
Chiều 16/2, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang đã có buổi làm việc với Bộ Nội vụ về tình hình thực hiện nhiệm vụ từ sau Đại hội XIII của Đảng, nhiệm vụ trọng tâm trong năm 2023 của ngành nội vụ.
Văn phòng Chính phủ đề nghị cần có chính sách lương phù hợp nhằm hạn chế tình trạng công chức, viên chức có năng lực, trình độ bỏ việc trong các cơ quan Nhà nước.
Đó là nội dung Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu ngành Nội vụ tại Hội nghị trực tuyến tổng kết công tác năm 2022 và triển khai nhiệm vụ năm 2023 vào chiều 29/12.Tham dự tại điểm cầu tỉnh Bình Thuận có Chủ tịch UBND tỉnh Đoàn Anh Dũng; đại diện lãnh đạo các sở, ngành liên quan.
Thủ tướng đề nghị ngành nội vụ và Bộ Nội vụ tập trung đẩy nhanh tiến độ, nâng cao chất lượng công tác xây dựng và hoàn thiện thể chế, chính sách trong lĩnh vực nội vụ.
Cơ sở dữ liệu quốc gia về cán bộ, công chức, viên chức trong các cơ quan nhà nước dự kiến quản lý xấp xỉ 2,5 triệu bộ hồ sơ điện tử, cung cấp thông tin kịp thời, chính xác, đầy đủ, trung thực.
Hoan nghênh Bộ Nội vụ cắt giảm 17 tổng cục, Thủ tướng nhấn mạnh: 'Đây là cố gắng rất lớn và quyết tâm của Bộ. Không có các đồng chí thì Chính phủ không hoàn thành được việc này'.
Đại biểu Phạm Văn Hòa và nhiều đại biểu Quốc hội đề xuất thực hiện tăng lương cơ sở ngay từ ngày 1/1/2023. Tuy nhiên, việc tăng lương không được 'cào bằng' mà cần quy định rạch ròi, cụ thể từng đối tượng.
Trong 2,5 ngày (từ chiều 03/11 đến ngày 05/11) Quốc hội tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn các bộ trưởng, trưởng ngành. Trong đó, lĩnh vực nội vụ là một trong 4 vấn đề được đại biểu Quốc hội và cử tri quan tâm, kỳ vọng Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà sẽ đưa ra được những giải pháp căn cơ giữ chân cán bộ trong khu vực nhà nước.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn, năm học 2022-2023 được xác định là năm trọng tâm triển khai nhiệm vụ đổi mới giáo dục ở bậc phổ thông, thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Một số vấn đề liên quan đến giáo dục - đào tạo được nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm như tự chủ đại học, học phí và giá sách giáo khoa... đã được Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn giải trình trước Quốc hội tại phiên thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước chiều 1.6.
Chiều 1/6, tại Kỳ họp thứ 3, Quốc hội XV, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn đã giải trình về một số vấn đề liên quan đến tự chủ đại học, mức tăng học phí, sách giáo khoa đã được đại biểu Quốc hội đề cập đến trong phiên thảo luận.
Ngày 10/5, tại Bộ Nội vụ đã diễn ra lễ ký kết chương trình hợp tác xây dựng CSDL Quốc Gia về cán bộ, công chức, viên chức trong các cơ quan nhà nước. Theo các nội dung ký kết, Tập đoàn VNPT sẽ là đơn vị đồng hành cùng Bộ Nội vụ trong việc triển khai thực hiện nhiệm vụ quan trọng này.
Ngày 10/5, tại Bộ Nội vụ đã diễn ra lễ ký kết chương trình hợp tác xây dựng cơ sở dữ liệu (CSDL) quốc gia về cán bộ, công chức, viên chức (CBCCVC) trong các cơ quan nhà nước.
Ngày 10-5, tại trụ sở Bộ Nội vụ (Hà Nội) đã diễn ra lễ ký kết chương trình hợp tác xây dựng Cơ sở dữ liệu quốc gia về cán bộ, công chức, viên chức trong các cơ quan Nhà nước. Theo các nội dung ký kết, Tập đoàn VNPT sẽ là đơn vị đồng hành cùng Bộ Nội vụ trong việc triển khai thực hiện nhiệm vụ quan trọng này.
Ngày 10/5, tại Bộ Nội vụ, đã diễn ra lễ ký kết hợp tác xây dựng CSDL quốc gia về cán bộ, công chức, viên chức. Tập đoàn VNPT sẽ đồng hành cùng Bộ Nội vụ ttriển khai thực hiện nhiệm vụ quan trọng này.
Theo Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội, những năm gần đây, công tác phối hợp giữa Bộ Nội vụ và Ủy ban Pháp luật của Quốc hội có nhiều chuyển biến tích cực, đạt hiệu suất cao.
Với phương châm 'Kỷ cương, gương mẫu, đoàn kết, tinh thông, sáng tạo, hiệu quả', năm 2021, ngành Nội vụ nói chung, Bộ Nội vụ nói riêng đã hoàn thành toàn diện các nhiệm vụ được Đảng và Nhà nước giao.
Bộ trưởng Phạm Thị Thanh Trà thông tin, mới đây nhất, Chính phủ đã ban hành Nghị định 89, trong đó đã quyết định cắt giảm 150 chứng chỉ đào tạo, bồi dưỡng, kể cả 2 chứng chỉ bắt buộc là tin học và ngoại ngữ là 152.
'Nếu không áp dụng biện pháp xử phạt vi phạm hành chính với các hành vi vi phạm quyền sở hữu trí tuệ thì hệ thống tòa án của chúng ta có khả năng không hoàn thành nhiệm vụ', đại biểu Quốc hội Lê Hoàng Anh nêu quan điểm tại phiên thảo luận dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ, chiều 26-10.
Hiệu trưởng Trường THPT Lý Sơn (Quảng Ngãi) cho rằng việc giáo viên ở đảo không còn được hưởng chính sách dành cho người lao động công tác ở vùng đặc biệt khó khăn sẽ dẫn đến những bất cập.
Huyện đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) không còn chính quyền cấp xã đã kéo theo việc một số chế độ chính sách liên quan đến các xã của huyện này không còn hiệu lực, dẫn đến các chế độ, chính sách đối với xã đảo đặc biệt khó khăn không còn nữa.
Việc giải thể 3 đơn vị hành chính cấp xã dẫn đến một số chế độ chính sách dành cho người dân huyện đảo Lý Sơn không còn hiệu lực.
Thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương 6 (khóa XII), các nội dung hoàn thiện quy định về tổ chức bộ máy, quản lý biên chế, tinh giản biên chế và vị trí việc làm đã được Chính phủ thảo luận và Bộ Chính trị cho ý kiến, bảo đảm triển khai có lộ trình, đáp ứng yêu cầu thực tiễn. Bộ Nội vụ đã trình Chính phủ ban hành Nghị quyết số 08/NQ-CP ngày 24-1-2018 về Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 19-NQ/TW và Nghị quyết số 10/NQ-CP ngày 3-2-2018 về Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW, Kế hoạch số 07-KH/TW và Nghị quyết số 56/2017/QH14. Việc Bộ Nội vụ tham mưu cho Chính phủ ban hành 2 nghị quyết trên đã tạo cơ sở để Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo, điều hành các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương triển khai đồng bộ các nhóm nhiệm vụ, giải pháp và đã tạo chuyển biến rõ rệt.