Tại thông báo ngày 19/9 về tình hình kinh doanh tháng 8/2023, Hoàng Anh Gia Lai cho biết, dự kiến doanh thu và sản lượng chuối của doanh nghiệp sẽ tăng mạnh vào quý cuối năm nay.
Sầu riêng đang trở thành mặt hàng 'hót' khi rộng đường xuất khẩu sang thị trường tỷ dân Trung Quốc. Tuy nhiên, ngành hàng này đang tồn tại thực trạng tranh mua, tranh bán, bỏ cọc, thổi giá, nhiễu loạn thị trường.
Theo ước tính của Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (Vasep), xuất khẩu thủy sản cả năm 2023 sẽ thu về khoảng trên 9 tỷ USD, với những điều kiện thuận lợi như thị trường phục hồi và nguồn nguyên liệu để chế biến xuất khẩu ổn định. Trong đó, các mặt hàng chủ lực như tôm, cá tra,... vẫn đang giữ vị thế nhất định khi mang về xấp xỉ tỷ USD trong 7 tháng.
Hội chăn nuôi Việt Nam cho biết Bộ NN&PTNT đã có công văn gửi Bộ Công an, Cục Thú y đề nghị tăng cường công tác kiểm tra để ngăn chặn tình trạng heo nhập lậu.
Tôm của Việt Nam đã được xuất khẩu đến khoảng 100 quốc gia với 5 thị trường lớn gồm châu Âu, Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc...
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang trao quyết định bổ nhiệm ông Hoàng Trung giữ chức Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Việt Nam là một trong những quốc gia được xếp hạng cao về đa dạng sinh học. Mới đây, theo công bố của Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên (WWF), trong số 380 loài mới được các nhà khoa học phát hiện tại khu vực Tiểu vùng sông Mê Kông của Đông Nam Á, có tới 158 loài tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam. Những năm qua, nhiều dự án hỗ trợ công tác bảo vệ và phát triển rừng bền vững, bảo tồn đa dạng sinh học được triển khai khắp cả nước với nỗ lực bảo vệ các loài động vật quý hiếm, trong đó có những loài có nguy cơ tuyệt chủng.
Với 1,2 triệu tấn trái cây ở các tỉnh phía Nam đang bước vào chính vụ, giá nhiều mặt hàng đang giảm mạnh khi nguồn cung dồi dào. Điển hình, giá sầu riêng sau một thời gian sốt, có thời điểm chạm mốc gần 200.000 đồng/kg, hiện chỉ còn khoảng 50.000 đồng/kg.
Nhiều người thắc mắc nông sản Việt hiện được xuất khẩu tới 190 quốc gia, vùng lãnh thổ chưa có tên hay sao mà còn phải định danh-'đặt tên'.
Tính đến ngày 22/2, mới có 1.656 doanh nghiệp được cấp mã số xuất khẩu 18 nhóm thực phẩm sang thị trường Trung Quốc theo Lệnh 248, Lệnh 249 của Tổng cục Hải quan nước này.
Chiều 18/2, tại Đồng Tháp, Bộ NN&PTNT phối hợp Tổ chức Quốc tế về bảo tồn thiên nhiên (WWF) tổ chức diễn đàn quốc tế cấp cao về phương pháp tiếp cận mới trong quản lý cảnh quan nông nghiệp bền vững và lễ ký kết biên bản ghi nhớ cấp bộ về hợp tác nông nghiệp. Diễn đàn được tổ chức dưới hình thức trực tiếp và trực tuyến với hơn 250 điểm cầu. Các đồng chí: Lê Quốc Doanh, Thứ trưởng Bộ NN&PTN; Phạm Thiện Nghĩa, Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp và ông Victor Prasanma De Silva, Giám đốc WWF toàn cầu đồng chủ trì hội nghị. Tại điểm cầu tỉnh, đồng chí Đinh Công Sứ, Phó Chủ tịch UBND tỉnh dự hội nghị.
Phát triển năng lượng tái tạo là một trong những hướng đầu tư được các tỉnh đặt nhiều kỳ vọng để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, việc đánh đổi diện tích rừng tự nhiên để phát triển các dự án điện gió hiện nay cần phải cân nhắc kỹ lưỡng.
Việc nhắc nhở là do vào thời điểm đánh giá, doanh nghiệp (DN) chùng xuống, chậm tiến độ thi công. Tuy nhiên, sau khi chấn chỉnh, nếu DN làm tốt, sẽ được tiếp tục tham gia, thậm chí điển hình có DN còn được khen thưởng.
Mới đây Bộ NN&PTNT đã công bố đánh giá năng lực nhà thầu tham gia các dự án đầu tư xây dựng do đơn vị quản lý. Theo đó, 6 tháng đầu năm 2021 đã có nhiều nhà thầu không đáp ứng yêu cầu và bị nhắc nhở, chấn chỉnh, thậm chí bị tạm dừng tham gia các gói thầu mới.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) vừa công bố danh sách các nhà thầu không đáp ứng yêu cầu trong 6 tháng đầu năm 2021, trong đó có hàng loạt các 'ông lớn' có tên tuổi như: Tổng công ty xây dựng Lũng Lô, Tổng công ty xây dựng thủy lợi 4, Công ty CP Sông Đà 5,...
Để thúc đẩy việc giải ngân vốn đầu tư công, từ đầu năm 2022, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã quán triệt các đơn vị nhận diện rõ các vấn đề từ thiết kế, tư vấn, thi công, đảm bảo chất lượng công trình và tuân thủ về mặt pháp lý. Ông Nguyễn Hải Thanh - Cục trưởng Cục Quản lý xây dựng công trình (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) đã cho biết như vậy khi trả lời phỏng vấn phóng viên TBTCVN, về tình hình triển khai kế hoạch đầu tư công năm 2022 của ngành Nông nghiệp.
Sáng 12-12, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức hội nghị tổng kết chương trình bảo vệ nguồn lợi thủy sản (Quyết định số 188/QĐ-TTg) và Quy hoạch hệ thống khu bảo tồn biển Việt Nam (Quyết định số 742-TTg).
Khẳng định việc Trung Quốc tạm ngừng đánh bắt cá những khu vực thuộc chủ quyền của Việt Nam trên biển Đông là không có giá trị, Bộ NN&PTNT đề nghị ngư dân đi đánh bắt theo tổ đội, gặp sự cố có thể báo về đường dây nóng (024- 62737323) của Cục Kiểm ngư để được hỗ trợ.
Theo Bộ NN&PTNT, vụ lúa đông xuân trúng mùa, trúng giá và đảm bảo đủ sản lượng cho xuất khẩu lẫn tiêu dùng trong nước.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chấp thuận hỗ trợ năm tỉnh ĐBSCL gồm: Bến Tre, Tiền Giang, Long An, Kiên Giang, Cà Mau mỗi tỉnh 70 tỉ đồng để ứng phó vơi hạn hán, xâm nhập mặn.
Bộ Công Thương cho biết, ngoài các đối tác đã có quan hệ kinh doanh trước đó, hiện có trên 50 doanh nghiệp nước ngoài có nhu cầu mở rộng thêm đối tác nhập khẩu thịt lợn từ phía Việt Nam.
Chiều 25/9, ông Nguyễn Xuân Cường, Bộ trưởng bộ NN&PTNT dẫn đầu đoàn công tác Trung ương đi kiểm tra tình hình sạt lở và công tác ứng phó tuyến bờ biển Đông của tỉnh Cà Mau.