Đức có kế hoạch cắt giảm một nửa viện trợ cho Ukraine ngay khi chiến thắng của ông Donald Trump trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ ngày càng có khả năng xảy ra.
Viện trợ quân sự của Đức cho Ukraine sẽ bị cắt giảm một nửa, xuống còn 4 tỉ euro (4,35 tỉ USD) vào năm 2025 so với mức khoảng 8 tỉ euro của năm 2024.
Nội các Đức hôm 17/7 nhất trí với dự thảo ngân sách năm 2025, trong đó có gói các biện pháp nhằm thúc đẩy tăng trưởng và hạn chế chi tiêu.
Theo Reuters, viện trợ của Đức cho Ukraine sẽ bị cắt giảm xuống còn 4 tỉ euro (4,35 tỉ USD) vào năm 2025 từ mức khoảng 8 tỉ euro của năm 2024.
Theo Bộ trưởng Tài chính Linder, việc thực hiện gói trợ cấp miễn thuế lên đến 23 tỷ euro (25 tỷ USD) và kéo dài tới năm 2026 là cần thiết để giảm thiểu tác động leo thang của lạm phát.
Theo phóng viên TTXVN tại Berlin, ngày 11/6, phát biểu mở đầu Hội nghị Tái thiết Ukraine, Thủ tướng Đức Olaf Scholz đã kêu gọi các công ty tư nhân đầu tư cho các dự án tái thiết Ukraine.
Bộ Quốc phòng Đức mong muốn được cấp số tiền 3,8 tỷ euro (khoảng 4,13 tỷ USD) để hỗ trợ Ukraine thông qua mua vũ khí.
Bộ Tài chính Đức Christian Lindner dự kiến mức chi tiêu quốc phòng bổ sung lên tới 9 tỷ Euro từ năm 2028 nếu nước này có thể giảm mức nợ.
Bộ Tài chính Đức đã dự trù ngân sách 52 tỷ euro cho chi tiêu quốc phòng trong năm 2025, thấp hơn mục tiêu chi 2% GDP cho quốc phòng.
Bộ trưởng Quốc phòng Đức Boris Pistorius cảnh báo chính phủ rằng, ngân sách của Lực lượng vũ trang nước này (Bundeswehr) trong năm 2025 có thể thiếu từ 4,5-6 tỷ Euro (4,9-6,5 tỷ USD).
Bộ Tài chính Đức đã dự trù ngân sách 52 tỷ euro cho chi tiêu quốc phòng trong năm 2025, thấp hơn mục tiêu chi 2% GDP cho quốc phòng.
Các vấn đề đối với kinh tế Đức đã trở nên rõ ràng, những khó khăn được thừa nhận bởi một bộ trưởng trong chính phủ.
Bộ trưởng Tài chính Đức Christian Lindner tuyên bố nước này không thể một mình duy trì năng lực phòng thủ của Ukraine về lâu dài và các quốc gia khác cần tăng cường đóng góp.
Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu Christine Lagarde cho biết, mặc dù nhận thấy sự cân bằng của một số điểm dữ liệu nhất định kéo dài trong suốt 12 tháng qua, song nền kinh tế thế giới sẽ diễn biến khá phức tạp vào năm 2024.
Mặc dù vẫn cần các nhà lập pháp bỏ phiếu về kế hoạch ngân sách mới, nhưng dự kiến nó sẽ được thông qua vì liên minh của Thủ tướng Đức Olaf Scholz đang chiếm đa số.
Tòa án Hiến pháp Đức vừa ra phán quyết liên quan tới vấn đề ngân sách. Cùng với đó, phe bảo thủ trong chính trường nước này cũng tuyên bố cứng rắn rằng không khoan nhượng trong đàm phán ngân sách. Những điều này đã khiến ngân sách của Đức trong năm 2024 trở thành vấn đề 'nóng', đặc biệt ảnh hưởng tới những sách lược phát triển đất nước của Chính phủ Đức.
Bộ Tài chính Đức vừa yêu cầu tất cả các bộ dừng chi tiêu, trong bối cảnh cuộc khủng hoảng ngân sách trầm trọng làm rung chuyển liên minh cầm quyền kể từ khi tòa án cấp cao đưa ra phán quyết gây chấn động vào tuần trước.
Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 13/11/2023.
Đức dự định sẽ tăng gấp đôi hỗ trợ quân sự cho Ukraine từ 4 lên 8 tỷ euro vào năm tới, tờ Bild dẫn các nguồn tin Bộ Quốc phòng nước này cho hay.
Tờ Bild dẫn nguồn tin từ Bộ Quốc phòng Đức đưa tin, Chính phủ nước này dự định tăng viện trợ quân sự cho Ukraine từ 4 tỷ lên 8 tỷ euro vào năm tới.
Tổng cục Thuế cho biết, từ ngày 27/8 đến 3/9/2023, Đoàn công tác của Tổng cục Thuế sẽ có chuyến khảo sát và chia sẻ kinh nghiệm xây dựng chính sách và triển khai Trụ cột 2, đặc biệt là về các quy tắc mẫu chống xói mòn cơ sở thuế toàn cầu và Thuế nội địa bổ sung tối thiểu đạt chuẩn tại Đức.
Bộ Kinh tế Đức đã bày tỏ sự ủng hộ đối với việc phân bổ chi phí hợp lý và công bằng liên quan đến việc mở rộng năng lượng gió. Lập trường này tái khẳng định cam kết của Chính phủ Đức trong việc đảm bảo cách tiếp cận cân bằng và công bằng khi nước Đức cố gắng tăng công suất điện gió.
Đức dự định cung cấp viện trợ quân sự 5 tỷ euro mỗi năm cho Ukraine. Khoản viện trợ này có thể kéo dài đến năm 2027.
Mỹ ngày 14-8 cho biết họ sẽ gửi cho Ukraine khoản hỗ trợ an ninh mới trị giá 200 triệu USD, bao gồm đạn phòng không, đạn pháo và thiết bị rà phá bom mìn bổ sung.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, Bộ trưởng Tài chính Đức Christian Lindner trong chuyến thăm Kiev ngày 14/8 đã thông báo ý định sẽ cung cấp khoản viện trợ quân sự trị giá 5 tỷ euro mỗi năm cho Ukraine đến năm 2027.
Đức tuyên bố sẽ thành lập Cục Tình báo tài chính liên bang - một cơ quan mới để chống hoạt động rửa tiền.
Ngày 3/7, Bộ Tài chính Đức cho biết, Bộ này đang lên kế hoạch cho ngân sách liên bang năm 2024, trong đó dự kiến bao gồm khoản vay ròng mới trị giá 16,6 tỷ euro (tương đương 18,1 tỷ USD) do chi tiêu quốc phòng cao kỷ lục.
Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 4/7.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Đức Christian Lindner đang lên kế hoạch cho ngân sách liên bang năm 2024, trong đó dự kiến bao gồm khoản vay ròng mới trị giá 16,6 tỷ euro (tương đương 18,1 tỷ USD) do chi tiêu quốc phòng cao kỷ lục.
Sáng 30/6, Cục Tài chính Doanh nghiệp (Bộ Tài chính) tổ chức tọa đàm giới thiệu 'Cẩm nang quản trị công ty trong doanh nghiệp nhà nước theo thông lệ quốc tế (dành cho công ty TNHH MTV)'.
Ngày 27/6, Bộ Tài chính Việt Nam (Cục Tài chính doanh nghiệp) và Bộ Tài chính Cộng hòa Liên bang Đức (Vụ Tư nhân hóa, góp vốn và bất động sản Liên bang Đức) đã ký kết thỏa thuận hợp tác cho giai đoạn hợp tác 3 năm (2023 - 2025).
Phóng viên TTXVN tại Tel Aviv dẫn nguồn tin truyền thông Israel ngày 10/6 đưa tin Đức đang xúc tiến kế hoạch mua hệ thống chống tên lửa đạn đạo Arrow 3 của Israel trị giá 4,3 tỷ USD.
Phóng viên TTXVN tại Tel Aviv dẫn nguồn tin truyền thông Israel ngày 10/6 đưa tin Đức đang xúc tiến kế hoạch mua hệ thống chống tên lửa đạn đạo Arrow 3 của Israel trị giá 4,3 tỷ USD.
Theo Reuters, Đức đang xúc tiến kế hoạch mua hệ thống chống tên lửa đạn đạo Arrow 3 của Israel trị giá 4,3 tỷ USD.
Bộ trưởng Kinh tế Robert Habeck cho biết khoản trợ cấp này có thể giới hạn giá điện ở mức 6 xu cho mỗi kilowatt giờ (kWh), đáp ứng 80% mức tiêu thụ của các công ty công nghiệp.
Giá vàng sáng nay (15/5) trên thị trường thế giới đảo chiều tăng so với phiên trước. Thị trường dấy lên những lo ngại khi rủi ro tăng cao bởi căng thẳng leo thang.
Bộ trưởng Tài chính Đức cảnh báo rằng sẽ có rủi ro đối với nền kinh tế toàn cầu nếu giới chức Mỹ không có một quyết định 'đúng đắn' về các cuộc đàm phán nâng trần nợ liên bang.
Trung Quốc sẽ phản ứng 'cứng rắn và mạnh mẽ' đối với bất kỳ biện pháp trừng phạt nào mà Liên minh châu Âu (EU) áp lên doanh nghiệp nước này...
Vòng trừng phạt Nga thứ 11 của EU chưa thể thống nhất vì hàng loạt vấn đề lợi ích quốc gia.
EU cho đến nay vẫn kiềm chế không đưa nhiên liệu hạt nhân vào các gói trừng phạt chung.
Trong cuộc phỏng vấn với hãng tin AP ngày 29/3, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cho biết, nước này cần 20 khẩu đội phòng không Patriot nhưng cho đến nay vẫn chưa nhận được từ các đồng minh phương Tây.
Ukraine cho biết hôm 28-3 rằng chỉ riêng TP Bakhmut đã hứng thêm 70 vụ pháo kích mới.
Tuyên bố chung giữa Cơ quan quản lý ngân hàng châu Âu và Hội đồng Giải quyết thống nhất nêu rõ hệ thống ngân hàng của châu lục này có khả năng phục hồi tốt, với mức vốn và khả năng thanh khoản cao.
Ngày 23/2, Bộ trưởng Tài chính Đức Christian Lindner cho biết, việc hỗ trợ tài chính bổ sung cho Ukraine là cần thiết và Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đang làm việc để công bố một chương trình hỗ trợ mới.
Ngày 21/1, Bộ Tài chính Đức cho biết, nguồn thu ngân sách từ thuế của chính quyền liên bang và khu vực trong tháng 1/2023 đã tăng 0,8% so với năm trước, do thuế bán hàng và thuế tiền lương cao hơn.
Ngày 10/1, phóng viên TTXVN tại Đông Âu dẫn số liệu của Bộ Tài chính Ukraine cho thấy trong năm 2023, nước này phải trả khoản nợ công lên tới 658,4 tỷ hryvnia (17,9 tỷ USD).
Ngày 9/1, trả lời phỏng vấn tạp chí Newsweek của Mỹ, Đại sứ Ukraine tại Anh Vadym Prystaiko nói rằng, các nước phương Tây cung cấp cho Kiev vũ khí đã hết hạn sử dụng.
Theo Bộ Tài chính Ukraine, trong số tổng cộng 17,9 tỷ USD (658,4 tỷ hryvnia) mà nước này phải thanh toán trong năm 2023 có 14,6 tỷ USD nợ trong nước và 3,3 tỷ USD nợ nước ngoài.