Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao tuyên bố yêu sách chủ quyền và yêu sách biển của Trung Quốc dựa trên đường đứt đoạn như thể hiện trong cái gọi là 'bản đồ tiêu chuẩn năm 2023' là vô giá trị.
Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao tuyên bố yêu sách chủ quyền và yêu sách biển của Trung Quốc dựa trên đường đứt đoạn như thể hiện trong cái gọi là 'bản đồ tiêu chuẩn năm 2023' là vô giá trị.
''Bản đồ tiêu chuẩn năm 2023' cũng như yêu sách đường đứt đoạn của Trung Quốc là xâm phạm chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Đây là quan điểm được Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng nêu rõ khi trả lời câu hỏi của phóng viên ngày 31-8.
Việc Trung Quốc gần đây công bố cái gọi là 'bản đồ tiêu chuẩn năm 2023' xâm phạm chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, cũng như chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam đối với các vùng biển.
Việt Nam bác bỏ bản đồ mới được Trung Quốc ấn hành có tuyên bố chủ quyền phi pháp đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Việt Nam khẳng định mạnh mẽ lập trường nhất quán của mình về vấn đề chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, cũng như kiên quyết phản đối mọi yêu sách của Trung Quốc ở Biển Đông dựa trên đường đứt đoạn
Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng ngày 31/8 khẳng định, yêu sách chủ quyền và yêu sách biển dựa trên đường đứt đoạn như thể hiện trong bản đồ nói trên là vô giá trị, vi phạm luật pháp quốc tế.
Ngày 30/8, Cơ quan Kiểm soát Lũ lụt và Cứu trợ Hạn hán Nhà nước Trung Quốc đã kích hoạt ứng phó khẩn cấp cấp 4 đối với lũ lụt tại 6 khu vực cấp tỉnh khi dự báo hai cơn bão Saola và Haikui sẽ ảnh hưởng lớn đến những khu vực này trong những ngày tới.
Một số khu vực ở các tỉnh Chiết Giang, Hồ Bắc, Trùng Khánh, Tứ Xuyên và Vân Nam được dự báo sẽ có mưa lớn, với lượng mưa tối đa mỗi giờ vượt quá 80mm, kèm theo giông bão và gió giật.
Hôm 20/7, các kỹ sư Trung Quốc đã động thổ hố khoan siêu sâu mới thâm nhập vào lớp vỏ Trái Đất.
Biến đổi khí hậu đang làm gia tăng số lượng, tần suất và mức độ nghiêm trọng của các vụ cháy rừng trên toàn thế giới, với mức tăng được dự đoán là 30% vào cuối năm 2050. Nhiệt độ toàn cầu ngày càng tăng, vấn đề giảm thiểu nguy cơ cháy rừng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết để bảo vệ sức khỏe con người và hệ sinh thái. Đối mặt với thách thức này, công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) đang ngày càng hỗ trợ đắc lực trong việc dự đoán, phát hiện, theo dõi và dập tắt cháy rừng.
Một đường ống dẫn dầu đã bị vỡ gần thành phố Usinsk ở Cộng hòa Komi, cơ quan giám sát môi trường Rosprirodnadzor cho biết trong Telegram, hãng tin Interfax đưa tin ngày 3/7.
Ngày 15/6, Trung tâm Dự báo khí hậu thuộc Cơ quan Quản lý khí quyển và đại dương Mỹ (NOAA) chính thức tuyên bố hiện tượng thời tiết El Nino đã trở lại sau 3 năm. Trong khi đó, Cục Thời tiết Nhật Bản cho biết El Nino đã hình thành, kéo theo tình trạng khô, nóng gia tăng.
Ngày 15.6 vừa qua, Chính phủ Canada đệ trình dự luật về việc làm bền vững được mong đợi lâu nay với mục đích chuẩn bị cho người lao động đất nước lá phong thích ứng với nền kinh tế ít carbon hơn, sau nhiều năm tham vấn và phản đối từ Alberta, tỉnh bang sản xuất nhiên liệu hóa thạch chính của nước này.
El Nino và hiện tượng Nino Ấn Độ gây ra tình trạng khô và nóng hơn bình thường tại nhiều vùng ở phía Nam của Đông Nam Á
Giá dầu đã chạm mức thấp nhất trong vòng 15 tháng qua vào tháng 3 năm nay do tác động của cuộc khủng hoảng ngân hàng
Theo số liệu Cục Năng lượng quốc gia Trung Quốc công bố gần đây, trong 2 tháng đầu năm 2023, các doanh nghiệp điện lực hàng đầu của nước này đã đầu tư 28,3 tỷ nhân dân tệ vào các dự án năng lượng điện mặt trời, tăng 199,9% so mức cùng kỳ năm ngoái.
Ngày 16/3, Tổng thống Malawi Lazarus Chakwera cho biết, số người thiệt mạng do bão Freddy tại nước này đã tăng lên 326 người, nâng tổng số nạn nhân thiệt mạng trên khắp khu vực miền Nam châu Phi – tính từ tháng 2/2023 lên hơn 400 người.
Bão Freddy đã cướp đi tính mạng của hơn 400 người ở Malawi, Mozambique và Madagascar kể từ lần đầu tiên đổ bộ vào châu Phi vào cuối tháng 2 và quay trở lại khu vực này lần thứ hai vào cuối tuần qua.
Bão Freddy đã khiến hơn 400 người ở Malawi, Mozambique, Madagascar tử vong kể từ lần đầu tiên đổ bộ vào châu Phi vào cuối tháng 2 và tấn công lần thứ 2 vào cuối tuần qua.
Trung Quốc đã chọn ra 49 khu vực được quy hoạch để xây dựng các công viên quốc gia trong nỗ lực bảo vệ tốt hơn các loài động vật hoang dã và môi trường sống của chúng.
Mực nước dọc bờ biển Trung Quốc đang dâng nhanh hơn mức trung bình toàn cầu, với một số khu vực chứng kiến mức tăng gần 5 mm/năm, theo dữ liệu vệ tinh và máy đo thủy triều.
Hạn hán và nắng nóng kỷ lục khiến hồ Bà Dương, hồ nước ngọt lớn nhất của Trung Quốc bị khô cạn và hòn đảo 1.000 năm cũng lộ diện hoàn toàn.
Tính đến 20 giờ ngày 5/9, vụ động đất mạnh 6,8 độ richter xảy ra lúc 12 giờ 52 phút (giờ địa phương) tại huyện Lô Định, châu tự trị dân tộc Tạng Cam Tư, tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc đã làm 21 người chết, hơn 30 người bị thương, một số công trình điện, nước, giao thông và thông tin liên lạc bị hư hỏng.
Hinnamnor được dự báo là siêu bão đầu tiên của mùa bão năm nay và cũng là cơn bão mạnh nhất kể từ đầu năm đến nay trên thế giới.
Ngày 14/8, truyền thông Trung Quốc đưa tin nhà chức trách nước này đã thu hồi tổng cộng 23.500 tấm bản đồ không có cái gọi là 'đường 9 đoạn' mà Bắc Kinh tự tuyên bố ở Biển Đông.
Ngày 23/7, chính phủ liên bang tại Baghdad và vùng tự trị người Kurd tại Iraq đã cam kết 'tăng cường đối thoại' nhằm xoa dịu một tranh chấp âm ỉ đang diễn ra tại các tòa án trong những tháng gần đây.
Nhóm công tác của Bộ Tổng chỉ huy phòng chống lũ lụt, hạn hán Quốc gia Trung Quốc đã đến các tỉnh Quảng Tây và Quảng Đông trong ngày 20/6 để kiểm tra, hướng dẫn công tác phòng chống lũ lụt và cứu trợ ở lưu vực sông Châu Giang.
Việc Trung Quốc đang cân nhắc cấm xuất khẩu đất hiếm cho các nước hoặc công ty bị xem là mối đe dọa an ninh quốc gia đang khiến cuộc chiến giữa nước này và nền kinh tế số 1 thế giới Mỹ càng 'nóng' lên.
Phó Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam nhấn mạnh, mọi hành vi xâm hại chủ quyền Việt Nam với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, quyền chủ quyền, quyền tài phán của Việt Nam với vùng biển của mình đều vô giá trị, không được công nhận và Việt Nam kiên quyết phản đối.
'Mọi hành vi xâm hại chủ quyền Việt Nam với Hoàng Sa, Trường Sa, quyền chủ quyền, quyền tài phán của Việt Nam với vùng biển của mình đều không có giá trị, không được công nhận và Việt Nam kiên quyết phản đối', Phó phát ngôn Bộ Ngoại giao Ngô Toàn Thắng nhấn mạnh.
Hôm 21-4, AFP đưa tin chính quyền Trung Quốc đã ngang ngược bảo vệ quyết định trái phép trước đó của mình, trong đó Bắc Kinh đặt tên trái phép cho 80 đảo và các thực thể địa lý khác trên Biển Đông, bước đi xâm hại đến quyền lợi của các nước láng giềng.
Dù đã thông qua UNCLOS nhưng Trung Quốc 'đang cố gắng đảo ngược luật pháp quốc tế một cách có chủ đích', học giả Bill Hayton nhận định.
Một con cóc Puerto Rico cực kỳ nguy cấp lần đầu tiên được sinh ra nhờ thụ tinh trong ống nghiệm trong nỗ lực của các nhà khoa học Mỹ nhằm cứu loài cóc mào khỏi sự tuyệt chủng, tuyên bố này vừa được đưa ra hôm thứ Sáu.
Báo China Securities Journal, do Tân Hoa xã quản lý, vừa đưa tin Trung Quốc đã tiến hành khảo sát các nguồn đất hiếm tại 7 khu vực hôm 10/6 vừa qua, trong bối cảnh xuất hiện thông tin cho rằng Bắc Kinh có thể hạn chế xuất khẩu nguồn khoáng sản này sang Mỹ.