Kon Tum: Kỷ niệm 50 năm chiến thắng Đăk Tô-Tân Cảnh

Đăk Tô-Tân Cảnh là hệ thống phòng ngự kiên cố nhất bao gồm căn cứ E42 ở Tân Cảnh và căn cứ Đăk Tô 2 được Mỹ-Ngụy xây dựng từ năm 1957-1972.

Lễ kỷ niệm 50 năm chiến thắng Đăk Tô - Tân Cảnh

Tối 23/4, tại Quảng trường 24/4 huyện Đăk Tô (Kon Tum), Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Kon Tum tổ chức Lễ kỷ niệm 50 năm Chiến thắng Đăk Tô - Tân Cảnh (24/4/1972 - 24/4/2022) và đón nhận Bằng xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt đối với di tích lịch sử Điểm cao 1015 (đồi Charlie) và Điểm cao 1049 (căn cứ Delta).

Ngày 30/4/1975, Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng

Thực hiện mệnh lệnh của Bộ Tư lệnh chiến dịch, đêm 29, rạng sáng ngày 30/4/1975, các binh đoàn chủ lực trên từng hướng đồng loạt tiến công vào nội đô, đánh chiếm các mục tiêu then chốt của chiến dịch.

Đỉnh cao nghệ thuật quân sự của Việt Nam trong trận Đồng Xoài

Bình Phước là vùng đất giàu truyền thống cách mạng, địa bàn chiến lược quan trọng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Nơi đây đã ghi dấu nhiều chiến công vang dội của quân và dân ta, trong đó có chiến thắng Đồng Xoài lừng danh.

Niềm vui chiến thắng

PTĐT - Cách đây 45 năm, dưới sự lãnh đạo của T.Ư Ðảng, Quân ủy T.Ư, Bộ Tổng Tư lệnh, mà trực tiếp là Bộ Tư lệnh Chiến dịch, quân và dân ta mở cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 bắt đầu từ ngày 4-3-1975 bằng ba đòn chiến lược: Chiến dịch Tây Nguyên mở đầu bằng trận đột phá đánh chiếm Buôn Ma Thuột, giải phóng Tây Nguyên; Chiến dịch giải phóng Huế - Ðà Nẵng và Chiến dịch Hồ Chí Minh giải phóng Sài Gòn - Gia Ðịnh.

Ngày 30-4-1975, Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử toàn thắng

Thực hiện mệnh lệnh của Bộ Tư lệnh chiến dịch, đêm 29, rạng sáng ngày 30-4-1975, các binh đoàn chủ lực trên từng hướng đồng loạt tiến công vào nội đô, đánh chiếm các mục tiêu then chốt của chiến dịch.

Phát huy tinh thần đại thắng Mùa Xuân 1975 trong thời kỳ mới

Hôm nay, toàn Ðảng, toàn dân và toàn quân ta vui mừng kỷ niệm 45 năm Ngày Giải phóng hoàn toàn miền nam, thống nhất đất nước (30-4), gắn với đẩy mạnh thi đua chào mừng đại hội đảng các cấp, tiến tới Ðại hội lần thứ XIII của Ðảng.

Ba đòn tiến công liên tục, kiên quyết, sáng tạo

Chiến dịch Tây Nguyên, tiến công thị xã Buôn Ma Thuột và giải phóng Huế - Đà Nẵng là ba đòn tiến công chiến lược trước khi ta dồn sức cho trận quyết chiến chiến lược cuối cùng.

Chiến dịch Hồ Chí Minh - kết thúc thắng lợi 30 năm kháng chiến chống xâm lược, giành độc lập dân tộc của nhân dân Việt Nam

Ðây là quyết tâm chiến lược rất sáng suốt và chính xác của Ðảng, mà tập trung là Bộ Chính trị và Quân ủy Trung ương, chứng tỏ Ðảng ta hết sức nhạy bén, sáng suốt, chủ động điều khiển cuộc chiến tranh kết thúc đúng với ý định của mình.

Nghệ thuật điều khiển thế trận trong trận then chốt

Thực hiện kế hoạch giải phóng miền Nam trong hai năm (1975-1976), Bộ Chính trị, Quân ủy Trung ương quyết định chọn Tây Nguyên làm hướng tiến công chiến lược, vì xác định đây là địa bàn có vị trí vô cùng quan trọng về chiến lược, nếu ta giải phóng được, sẽ làm rung chuyển toàn bộ chiến trường miền Nam.

Người lính tình báo giữa lòng Sài Gòn

Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, ông luôn là 'đối tượng' nằm trong danh sách hồ sơ đặc biệt và là 'con cá bự' mà cơ quan mật vụ của chính quyền Mỹ - ngụy Sài Gòn ráo riết truy lùng, treo thưởng lớn. Đó là Đại tá, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Nguyễn Văn Tàu.

Đặng Vũ Hiệp: Vị tướng thao lược, nghĩa tình với Tây Nguyên

Nhiều người ở Gia Lai, Kon Tum, Đak Lak hôm nay vẫn nhớ và yêu kính Thượng tướng Đặng Vũ Hiệp, người đã có hơn 10 năm gắn bó với chiến trường Tây Nguyên. Còn các thế hệ cán bộ, chiến sĩ Mặt trận Tây Nguyên và Quân đoàn 3 thì coi ông như người anh cả với niềm quý trọng và tôn kính.