'Dốc Pha Đin, chị gánh anh thồ'

Dốc Pha Đin, chị gánh anh thồ/ Đèo Lũng Lô, anh hò chị hát/ Dù bom đạn xương tan, thịt nát/ Không sờn lòng, không tiếc tuổi xanh - những câu thơ của Tố Hữu mô tả khí thế rầm rập ngày cả nước dồn sức cho trận Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'...

Đoàn Kết - nơi những khẩu sơn pháo Điện Biên 'thử lửa'

Để chuẩn bị cho Chiến dịch Điện Biên Phủ, tháng 3/1953, tại xã Đoàn Kết (Yên Thủy), Tổng Quân ủy Trung ương và Bộ Tư lệnh chiến dịch đã lựa chọn làm nơi

Quyết tâm đánh thắng kẻ thù xâm lược, bảo vệ vững chắc nền độc lập của dân tộc

Điện Biên Phủ là chiến dịch quyết chiến, giành thắng lợi quyết định trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Quyết tâm đánh thắng kẻ thù để bảo vệ vững chắc nền độc lập và tự do của đất nước, được thể hiện xuyên suốt, từ Bộ Chính trị, Tổng Quân ủy, cấp ủy và chính quyền các cấp, đến quân và dân ở vùng tự do cũng như vùng địch còn đang chiếm đóng, nhất là quân dân trên địa bàn Điện Biên Phủ.

Ký ức tuổi xuân ở 'phòng tuyến' Xuân Lộc

Để phá tan 'cánh cửa thép' Xuân Lộc (nay thuộc địa phận huyện Xuân Lộc và thành phố Long Khánh), mở đường cho Quân giải phóng tiến về Sài Gòn, quân dân địa phương đã luôn sát cánh cùng các đơn vị chủ lực trong Chiến dịch Xuân Lộc kéo dài 12 ngày đêm (từ ngày 9-4-1975 đến ngày 21-4-1975).

Chiến thắng Trảng Bom trong Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử

Cách đây gần 50 năm, dưới sự lãnh đạo của Trung ương Đảng, Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng, trực tiếp là Bộ Tư lệnh chiến dịch, quân và dân ta đã tiến hành thắng lợi Chiến dịch Hồ Chí Minh - chiến dịch quyết chiến chiến lược trong Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975. Đó là thắng lợi đỉnh cao của nghệ thuật chiến dịch tiến công hiệp đồng binh chủng, nghệ thuật tạo thế trận và phát huy sức mạnh tổng hợp trên các hướng tiến công.

Dấu ấn Trường Sơn

Đêm tháng ba, ngoài trời mưa tí tách, hơi se lạnh nhưng ông trằn trọc không sao ngủ được. Ngoài kia mưa mỗi lúc dày hạt hơn, nằm vắt tay lên trán, ông bỗng nhớ núi rừng Tây Nguyên, nhớ những người đồng đội của mình đã ngã xuống dọc tuyến đường Trường Sơn huyền thoại.

Điện Biên Phủ - Chiến thắng của sức mạnh đại đoàn kết

Chiến thắng Điện Biên Phủ là thắng lợi to lớn của khối đại đoàn kết toàn dân tộc, của quân dân ngoài mặt trận, vùng căn cứ kháng chiến và vùng tự do cũng như quân dân trong vùng địch còn đang kiểm soát, cùng với sự ủng hộ và giúp đỡ chí tình của bạn bè quốc tế.

'Chiến thắng Điện Biên Phủ - Giá trị lịch sử và tầm vóc thời đại'

Hội thảo khoa học 'Chiến thắng Điện Biên Phủ - Giá trị lịch sử và tầm vóc thời đại' một lần nữa khẳng định: Chiến thắng Điện Biên Phủ là đỉnh cao của nghệ thuật tác chiến và chiến tranh nhân dân Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh.

Khẳng định tầm vóc thời đại của chiến thắng Điện Biên Phủ

Ngày 27/3, tại Hà Nội, Học viện Chính trị (Bộ Quốc phòng) phối hợp Báo Quân đội nhân dân, Viện Lịch sử Đảng (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh) tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: 'Chiến thắng Điện Biên Phủ - Giá trị lịch sử và tầm vóc thời đại'.

Chiến thắng Điện Biên Phủ có ý nghĩa lịch sử và tầm vóc thời đại to lớn

Chiến thắng Điện Biên Phủ thể hiện bản lĩnh, trí tuệ và chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam, đồng thời để lại nhiều bài học kinh nghiệm sâu sắc.

Chiến thắng Điện Biên Phủ - Giá trị lịch sử và tầm vóc thời đại

Ngày 27/3, tại Hà Nội, Học viện Chính trị (Bộ Quốc phòng) phối hợp với Báo Quân đội nhân dân và Viện Lịch sử Đảng - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề 'Chiến thắng Điện Biên Phủ - Giá trị lịch sử và tầm vóc thời đại', hướng tới kỷ niệm 70 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024).

Chiến thắng Điện Biên Phủ - Giá trị lịch sử và tầm vóc thời đại

Sáng 27/3, tại Hà Nội, Học viện Chính trị cùng Báo Quân đội nhân dân và Viện Lịch sử Đảng tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: 'Chiến thắng Điện Biên Phủ - Giá trị lịch sử và tầm vóc thời đại'.

Khẳng định tầm vóc thời đại của chiến thắng Điện Biên Phủ

Ngày 27/3, tại Hà Nội, Học viện Chính trị phối hợp Báo Quân đội nhân dân, Viện Lịch sử Đảng (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh) tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: 'Chiến thắng Điện Biên Phủ - Giá trị lịch sử và tầm vóc thời đại'.

Tầm vóc lịch sử của Chiến thắng Điện Biên Phủ

Hướng tới kỷ niệm 70 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, sáng 27/3, tại Hà Nội, Học viện Chính trị phối hợp với Báo Quân đội nhân dân và Viện Lịch sử Đảng (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh) tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề: 'Chiến thắng Điện Biên Phủ - Giá trị lịch sử và tầm vóc thời đại'.

Hội thảo khoa học 'Chiến thắng Điện Biên Phủ - Giá trị lịch sử và tầm vóc thời đại'

Sáng 27-3, tại Hà Nội, Học viện Chính trị phối hợp với Báo Quân đội nhân dân và Viện Lịch sử Đảng (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh) tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: 'Chiến thắng Điện Biên Phủ - Giá trị lịch sử và tầm vóc thời đại'.

Hội thảo khoa học 'Chiến thắng Điện Biên Phủ - Giá trị lịch sử và tầm vóc thời đại'

Sáng 27/3, tại thủ đô Hà Nội, Học viện Chính trị (Bộ Quốc phòng) phối hợp với Báo Quân đội Nhân dân và Viện Lịch sử Đảng (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh) tổ chức Hội thảo khoa học: 'Chiến thắng Điện Biên Phủ - Giá trị lịch sử và tầm vóc thời đại'.

Hội thảo khoa học 'Chiến thắng Điện Biên Phủ - Giá trị lịch sử và tầm vóc thời đại'

Sáng 27/3, tại thủ đô Hà Nội, Học viện Chính trị (Bộ Quốc phòng) phối hợp với Báo Quân đội Nhân dân và Viện Lịch sử Đảng (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh) tổ chức Hội thảo khoa học: 'Chiến thắng Điện Biên Phủ - Giá trị lịch sử và tầm vóc thời đại'.

Chiến dịch Điện Biên Phủ đánh dấu sự ra đời của nghệ thuật tác chiến phòng không

Thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ đã đánh dấu sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của nghệ thuật tác chiến phòng không.

Quân đoàn 3: Vang mãi bản hùng ca

Trong 49 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, Quân đoàn 3 không chỉ đóng góp quan trọng trong công cuộc giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước mà còn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới, góp phần phát triển kinh tế-xã hội trên địa bàn đứng chân.

Nghệ thuật đánh trận then chốt quyết định trong Chiến dịch Plei Me

Thắng lợi trận vận động tiến công của bộ đội chủ lực Mặt trận Tây Nguyên, tiêu diệt quân Mỹ ở Ia Đrăng cuối năm 1965 có ý nghĩa to lớn cả về chiến lược, chiến dịch và chiến thuật. Đây là trận then chốt quyết định để lại nhiều kinh nghiệm quý, trong đó nổi bật là nghệ thuật đánh trận then chốt quyết định trong Chiến dịch Plei Me (từ ngày 19-10 đến 26-11-1965).

Chiến thắng Khe Sanh, giải phóng Hướng Hóa - tầm vóc, ý nghĩa và giá trị lịch sử

Đầu năm 1968, Khe Sanh - Hướng Hóa trở thành tâm điểm, được cả thế giới chú ý, theo dõi khi Bộ Chính trị, Quân ủy Trung ương quyết định mở Chiến dịch Đường 9 - Khe Sanh. Không chỉ đội ngũ cố vấn quân sự của Mỹ ở Sài Gòn mà ngay cả những chuyên gia quân sự hàng đầu của nước Mỹ cũng bị 'mất phương hướng' khi cho rằng sẽ có một 'Điện Biên Phủ khác' ở Khe Sanh. Tổng thống Mỹ Lyndon B.Johnson chỉ đạo thiết lập 'Phòng tình hình đặc biệt', làm sa bàn Khe Sanh ở Washington, yêu cầu tướng Westmoreland, Tư lệnh Bộ chỉ huy cố vấn quân sự Mỹ tại miền Nam Việt Nam phải ký giấy cam đoan không được để mất Khe Sanh bằng mọi giá vì đó là danh dự của nước Mỹ.

Vị tướng nhiều lần 'vượt rào' và câu chuyện bảo vệ cán bộ

Là người từng đưa ra các quyết định 'vượt rào' trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, Thượng tướng Nguyễn Huy Hiệu có những chia sẻ rất chân thành về việc làm thế nào để cán bộ dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm.

Dấu ấn của Đại tướng Văn Tiến Dũng trong thắng lợi của Chiến dịch Tây Nguyên

Trong quá trình hoạt động cách mạng, trên cương vị là Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Bí thư Quân ủy Trung ương, Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam, Đại tướng Văn Tiến Dũng được giao trọng trách chỉ đạo nhiều chiến dịch lớn, trong đó có Chiến dịch Tây Nguyên - chiến dịch mở đầu cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975. Đây là một trong những sự kiện ghi dấu ấn đặc biệt, thể hiện tư duy và tài mưu lược cầm quân của vị Tổng Tham mưu trưởng tài năng.

Chỉ huy quyết đoán, tác chiến linh hoạt trong Chiến dịch Đà Nẵng xuân 1975

Chiến dịch Đà Nẵng xuân 1975 là một chiến dịch tiến công hiệp đồng binh chủng quy mô lớn được tiến hành trong điều kiện chuẩn bị gấp rút và diễn ra rất khẩn trương, để lại nhiều bài học về nghệ thuật quân sự, đặc biệt là nghệ thuật tổ chức chỉ huy chủ động, quyết đoán, táo bạo, sâu sát chiến trường và tác chiến linh hoạt khi thời cơ chiến lược đến.

Chính trị - Xã hội Theo dòng thời sự Xứng danh tám chữ vàng 'Tấn công, nổi dậy, anh dũng, kiên cường'

TTH - Thực hiện chủ trương của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngay từ tháng 5 năm 1967, Khu ủy Trị Thiên Huế đã ra nghị quyết (NQ) mở cuộc Tổng tiến công toàn diện Đông - Xuân 1967-1968. Mọi công việc chuẩn bị cho chiến dịch đã diễn ra hết sức khẩn trương, bền bỉ, thầm lặng trên cả ba vùng chiến lược, trọng điểm là thành phố Huế.

''Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không'' - Bản hùng ca vang mãi

Hà Nội mùa đông năm 1972 đã chứng kiến 12 ngày đêm khói lửa trong trận chiến 'Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không'. Các phi công Sư đoàn Không quân 371 đã kiên cường đánh đuổi 'pháo đài bay' B52 để bảo vệ vùng trời Hà Nội.

Kỷ niệm 100 năm ngày sinh cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt (23/11/1922 - 23/11/2022): Nhà lãnh đạo kiệt xuất của dân tộc Việt Nam

Ngày 23/11/1922 tại xã Trung Hiệp, huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long, trong một gia đình nông dân nghèo đã đón chào một thành viên mới, người mà sau này làm rạng danh quê hương Vĩnh Long, mảnh đất giàu truyền thống văn hiến, yêu nước, đấu tranh chống áp bức cường quyền, khi trở thành nhà lãnh đạo xuất sắc của Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam, đó là Cố Thủ tướng Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam: Võ Văn Kiệt.

Những đóng góp nổi bật của quân và dân tỉnh Hòa Bình trong chiến dịch Điện Biên Phủ

Để chuẩn bị cho chiến dịch Điện Biên phủ, Hòa Bình đã trở thành 'hậu phương lớn'; là nơi tập kết vũ khí, hậu cần cho chiến dịch. Đặc biệt, tháng 3/1953, tại xã Đoàn Kết (Yên Thủy), Tổng Quân ủy T.Ư và Bộ Tư lệnh chiến dịch đã lựa chọn làm nơi 'thử lửa' các khẩu sơn pháo từ 75 - 105 mm. Các khẩu sơn pháo này sau đó đều được đưa lên chiến đấu tại Điện Biên Phủ.

Bài 1: Quyết định 'nổ súng trước giờ G' trong chiến dịch năm 1972!

i với Thượng tướng, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Nguyễn Huy Hiệu thì Quảng Trị luôn là một miền ký ức sâu nặng. Nhắc về nơi từng gắn bó máu thịt, vị Tướng lại bồi hồi với những kỷ niệm về 'một thời Quảng Trị'.

Đạo diễn Đặng Nhật Minh tiết lộ kí ức làm phim đúng ngày 30/4-1/5/1975

Bộ phim tài liệu 'Tháng Năm - Những gương mặt' đã được đạo diễn Đặng Nhật Minh cùng ê-kíp thực hiện trong những ngày tháng lịch sử của dân tộc. Thước phim thấm đẫm niềm tự hào, xúc động.

Ngày 30/4/1975: Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử toàn thắng

Thực hiện mệnh lệnh của Bộ Tư lệnh chiến dịch, đêm 29, rạng sáng ngày 30/4/1975, các binh đoàn chủ lực trên từng hướng đồng loạt tiến công vào nội đô, đánh chiếm các mục tiêu then chốt của chiến dịch. Mở màn trận đột phá cuối cùng vào sào huyệt địch, trận địa pháo tầm xa đặt ở khu vực Nhơn Trạch (hướng Đông), Củ Chi, Hóc Môn (hướng Tây Bắc) bắn phá dữ dội sân bay Tân Sơn Nhất, bộ tổng tham mưu quân đội Sài Gòn. Sân bay Tân Sơn Nhất nhanh chóng bị tê liệt, một nửa số máy bay trên sân bay bị trúng đạn.

Tinh thần quả cảm, ý chí quyết chiến, quyết thắng của lực lượng vũ trang tỉnh trong chiến thắng Quảng Trị năm 1972

Đã 50 năm trôi qua, tinh thần quả cảm và ý chí quyết chiến, quyết thắng trong cuộc tiến công giải phóng Quảng Trị năm 1972 luôn mang tính thời sự và giá trị hiện thực sâu sắc đối với công cuộc xây dựng lực lượng vũ trang tỉnh Quảng Trị vững mạnh, toàn diện, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ mới.