Đẩy mạnh phát triển công nghệ sinh học

Công nghệ sinh học giữ vai trò quan trọng, tác động đến nhiều lĩnh vực như nông nghiệp, công nghiệp, y học, môi trường... phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, nền công nghệ sinh học nước ta vẫn chưa theo kịp với nhu cầu phát triển. Làm sao để nâng cao hiệu quả của công nghệ sinh học, xây dựng ngành công nghiệp sinh học nước nhà thành ngành kinh tế - kỹ thuật quan trọng đang là một thách thức lớn.

Tận mục 3 loài động vật 'quý như vàng' chỉ Việt Nam mới có

Việt Nam là nơi phân bố của nhiều loài động vật quý hiếm. Trong số này có 3 loài sở hữu bộ gene độc đáo, cần được bảo tồn và có tên trong Sách Đỏ gồm: cheo cheo Nam Dương, trĩ sao Việt Nam và mang Trường Sơn.

Chỉ ở Việt Nam mới có 3 loài động vật quý hiếm nằm trong sách đỏ này! Sở hữu bộ gen 'độc nhất vô nhị' cần được bảo tồn

Việt Nam sở hữu những loài động vật đặc hữu vô cùng nổi tiếng mà không được ghi nhận ở bất kỳ nơi nào khác trên thế giới. Thậm chí những loài này còn nằm trong danh mục của sách đỏ.

Loài động vật duy nhất trên thế giới có 'áo giáp sắt' bảo vệ, là cảm hứng cho quân đội, có nguy cơ tuyệt chủng

Nằm sâu dưới đáy đại dương, loài động vật này phải đối diện với môi trường sống rất khắc nghiệt. Có lẽ vì vậy mà chúng trang bị cho mình một lớp giáp bảo vệ vô cùng chắc chắn.

Các nhà khoa học đang cố gắng mang lại 9 loài động vật đã tuyệt chủng từ lâu, bạn biết không?

Có rất nhiều loài động vật trên trái đất các nhà khoa học đã và đang cố gắng hồi sinh thành công những loài động vật đã tuyệt chủng này thông qua khoa học công nghệ liên quan, tuy điều này không hề dễ dàng nhưng các nhà khoa học vẫn rất lạc quan về điều này.

Triển vọng ngăn ngừa và điều trị khối u từ bản đồ tổn thương ADN

Tổn thương ADN và các phương pháp sửa chữa không đúng cách là nguyên nhân gây đột biến gene gây ra nhiều căn bệnh ở người, đặc biệt là ung thư.

Chuyển đổi số y tế: Nhiều lợi ích cho người dân khi đi khám, chữa bệnh

Theo Bộ Y tế, trong 3 năm qua ngành y tế đã có nhiều đổi mới về công nghệ. Trong tương lai, Bộ sẽ phát triển y tế từ xa, đặc biệt là triển khai các nền tảng số y tế.

Đổi mới sáng tạo trong y tế vì sức khỏe người dân

Những thành tựu về số hóa y tế là một trong những trọng tâm của Triển lãm Quốc tế Đổi mới sáng tạo Việt Nam 2023 (VIIE 2023) diễn ra tại Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC) cơ sở Hòa Lạc, Hà Nội từ ngày 28/10 - 01/11.

5 mũi nhọn tiên phong trong chuyển đổi số ngành y tế

Theo Bộ Y tế, chuyển đổi số trong y tế đã có những bước phát triển với các mô hình khám chữa bệnh từ xa, ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong chẩn đoán.

Chấn động bằng chứng người hiện đại giao phối người Neanderthal: Lịch sử viết lại?

Theo một nghiên cứu mới, người Neanderthal và con người hiện đại (Homo sapiens) đã giao phối với nhau cách đây 250.000 năm. Trước đó, các chuyên gia suy đoán sự việc nay diễn ra vào hơn 75.000 năm trước.

Kết quả giải mã gene vi rút đậu mùa khỉ tại TP Hồ Chí Minh

Chủng virus đậu mùa khỉ (Mpox) ở TP Hồ Chí Minh thuộc kiểu gene C1 của Clade Iib trùng hợp với chủng đậu mùa khỉ phát hiện tại Nhật Bản, Hàn Quốc.

TP Hồ Chí Minh phát hiện thêm ca đậu mùa khỉ thứ 5

Nam thanh niên 22 tuổi (trú tại phường 2, quận Tân Bình) đi khám với các dấu hiệu nghi ngờ mắc đậu mùa khỉ, kết quả xét nghiệm dương tính. Đây là ca bệnh đậu mùa khỉ thứ 5 ở TP Hồ Chí Minh.

Phát hiện ca đậu mùa khỉ thứ 5 ở TP.HCM

Bệnh nhân là nam giới, 22 tuổi, hiện tạm trú tại phường 2, quận Tân Bình, đang được cách ly và điều trị tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới, sức khỏe ổn định.

Kết quả giải mã gene ca mắc đậu mùa khỉ nội địa đầu tiên tại TP.HCM

Ngành y tế TP.HCM công bố kết quả giải mã gene của trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ nội địa đầu tiên được phát hiện tại TP.HCM.

Đã có kết quả giải mã gene ca đậu mùa khỉ nội địa đầu tiên

Kết quả giải mã gene của trường hợp nam bệnh nhân mắc đậu mùa khỉ nội địa đầu tiên cho thấy, kiểu gene giống với các chủng virus đã được phát hiện gần đây tại các quốc gia như Nhật Bản, Bồ Đào Nha và Hàn Quốc...

Đã giải mã được gene ca đậu mùa khỉ đầu tiên tại TP Hồ Chí Minh

Sở Y tế TP Hồ Chí Minh cho biết, đó là chủng vi rút monkeypox thuộc kiểu gene C1 của Clade IIb. Chủng này khác với chủng vi rút có kiểu gene A.2.1 được phát hiện ở hai ca nhập cảnh vào Việt Nam tháng 10/2022 từ Dubai.

Đã có kết quả giải mã gene của ca mắc đậu mùa khỉ nội địa đầu tiên ở TP Hồ Chí Minh

Ngày 3/10, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh cho biết đã nhận được kết quả giải mã gene từ trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ (monkeypox) nội địa đầu tiên được phát hiện trong thành phố.

Kết quả giải mã gene trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên

Ngày 03/10, Sở Y tế TP.HCM nhận được kết quả giải mã gene của trường hợp mắc bệnh Mpox (đậu mùa khỉ) nội địa đầu tiên được phát hiện tại TP.HCM. Đây là kết quả giải mã gene của bệnh nhân nam, nhập Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới vào ngày 22/9.

Kết quả giải mã gene ca đậu mùa khỉ ở TP HCM

Sở Y tế TP.HCM cho biết vừa có kết quả giải mã gene của ca bệnh đậu mùa khỉ 'nội địa' đầu tiên được phát hiện ở TP.HCM là kiểu gene giống với các chủng virus monkeypox mới được phát hiện gần đây tại Nhật Bản, Bồ Đào Nha, Hàn Quốc.

Kết quả giải mã gene ca đậu mùa khỉ nội địa đầu tiên phát hiện tại TP.HCM

Sở Y tế TP.HCM cho biết vừa có kết quả giải mã gene của trường hợp mắc bệnh Đậu mùa khỉ (Mpox) nội địa đầu tiên được phát hiện tại TP.HCM, từ Đơn vị nghiên cứu các bệnh nhiễm trùng mới nổi của Bệnh nhiệt đới và Đơn vị nghiên cứu Lâm sàng Đại học Oxford.

TP. Hồ Chí Minh: Đã có kết quả giải mã gene ca mắc bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên

Ngày 3/10, Sở Y tế TP.Hồ Chí Minh cho biết, đã có kết quả giải mã gene của trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ (Mpox) nội địa đầu tiên được phát hiện tại thành phố.

Giải mã gene thành công ca mắc bệnh đậu mùa khỉ

Trưa 3/10, Sở Y tế thành phố Hồ Chí Minh thông tin, đơn vị vừa nhận được kết quả giải mã gene của trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ nội địa đầu tiên được phát hiện tại thành phố, do Đơn vị nghiên cứu các bệnh nhiễm trùng mới nổi của Bệnh Nhiệt đới thành phố Hồ Chí Minh và Đơn vị nghiên cứu Lâm sàng Đại học Oxford thực hiện công bố.

Kết quả giải mã gene ca bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên phát hiện tại TPHCM

Kết quả giải mã gene của ca bệnh (nội địa) đầu tiên mắc đậu mùa khỉ được phát hiện tại TPHCM cho thấy, chủng này khác với chủng virus được phát hiện ở 2 ca nhập cảnh vào nước ta từ tháng 10/2022.

Kết quả giải mã gene ca đậu mùa khỉ nội địa đầu tiên ở TP HCM

Sở Y tế TP HCM cho biết mới nhận được kết quả giải mã gene của trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ (Mpox) nội địa đầu tiên được phát hiện trên địa bàn.

Chủng virus đậu mùa khỉ phát hiện tại TP.HCM khác với hai ca nhập cảnh vào Việt Nam

Ngày 3/10, Sở Y tế TPHCM cho biết đã có kết quả giải mã gene của trường hợp mắc bệnh Mpox nội địa đầu tiên được phát hiện tại TPHCM.

Kết quả giải mã gene của trường hợp mắc bệnh Đậu mùa khỉ đầu tiên

Trưa 3/10, Sở Y tế TPHCM cho biết, vừa nhận được kết quả giải mã gene của trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ nội địa đầu tiên được phát hiện tại TP, do Đơn vị nghiên cứu các bệnh nhiễm trùng mới nổi của Bệnh Nhiệt đới TP và Đơn vị nghiên cứu Lâm sàng Đại học Oxford thực hiện công bố.

TP.HCM: Kết quả giải mã gene ca mắc đậu mùa khỉ nội địa đầu tiên

Đó là chủng virus monkeypox thuộc kiểu gene C1 của Clade IIb. Chủng này khác với chủng virus có kiểu gene A.2.1 được phát hiện ở 2 ca nhập cảnh vào Việt Nam tháng 10/2022.

Đã có kết quả giải mã gene ca bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên tại TP Hồ Chí Minh

Chiều 3/10, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh cho biết đã nhận được kết quả giải mã gene của trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ (Mpox) nội địa đầu tiên được phát hiện tại thành phố từ Đơn vị nghiên cứu các bệnh nhiễm trùng mới nổi của Khoa Bệnh nhiệt đới & Đơn vị nghiên cứu Lâm sàng Đại học Oxford.

Chủng virus Mpox của bệnh nhân đậu mùa khỉ mới đây khác với 2 ca nhập cảnh trước đó

Trưa 3/10, Sở Y tế TP HCM cho biết, đã có kết quả giải mã gene của trường hợp mắc bệnh Mpox nội địa đầu tiên được phát hiện tại TP HCM.

Đã có kết quả giải mã gene ca đậu mùa khỉ nội địa đầu tiên ở TPHCM

Ngày 3/10, Sở Y tế TPHCM cho biết, đơn vị này nhận được kết quả giải mã gene của trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ (Mpox) nội địa đầu tiên được phát hiện tại TPHCM.

TPHCM: Đã có kết quả giải mã gene ca mắc bệnh đậu mùa khỉ nội địa

Đó là chủng virus đậu mùa khỉ (Mpox) thuộc kiểu gene C1 của Clade IIb. Chủng này khác với chủng virus có kiểu gene A.2.1 được phát hiện ở hai ca nhập cảnh vào Việt Nam tháng 10-2022 từ Dubai.

TP Hồ Chí Minh: Đã có kết quả giải mã gene của trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên

Trưa 3/10, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh thông tin, đơn vị vừa nhận được kết quả giải mã gene của trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ nội địa đầu tiên được phát hiện tại TP, do Đơn vị nghiên cứu các bệnh nhiễm trùng mới nổi của Bệnh Nhiệt đới TP Hồ Chí Minh và Đơn vị nghiên cứu Lâm sàng Đại học Oxford thực hiện công bố.

Trung Quốc: Phát hiện loài tê tê mới có tên 'Manis bí ẩn'

Loài tê tê mới được phát hiện trong quá trình phân tích dữ liệu bộ gene thu nhập được từ vảy tê tê. Các nhà nghiên cứu đã phát hiện những kiểu gene đơn bội ty thể mới.

Gặp gỡ Methuselah, con cá cảnh có tuổi đời lớn nhất thế giới

Cá phổi là một trong những loài cá thú vị nhất trên Trái đất nhưng cũng là một trong những loài khó xác định số tuổi chính xác nhất.

Bệnh nhân thứ hai trên thế giới được cấy ghép tim heo

Trung tâm Y tế Đại học Maryland (Mỹ) thông báo thực hiện thành công ca phẫu thuật ghép tim heo thứ hai cho người bệnh còn sống.

Google phát triển công cụ AI giúp dự đoán nguy cơ đột biến gene

Các nhà nghiên cứu tại Google DeepMind - đơn vị phát triển công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) của công ty Google (Mỹ) - ngày 19/9 đã giới thiệu công cụ có khả năng dự đoán mức độ ảnh hưởng của tình trạng đột biến gene. Đây được xem là bước đột phá, mở ra hướng nghiên cứu mới về các căn bệnh hiếm gặp.

Ngắm siêu trâu có cặp sừng 'độc nhất vô nhị' giá 277 tỷ đồng

Với cặp sừng độc nhất vô nhị dài tận 142 cm, Horizon hiện là con trâu có giá đắt nhất thế giới với số tiền lên đến hơn 12 triệu USD.

Sử dụng AI để phát triển phương pháp điều trị ung thư

Một nghiên cứu mới do nhóm chuyên gia tại Đại học Canterbury (New Zealand) thực hiện cho thấy việc sử dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) có thể giúp các chuyên gia y tế xây dựng chiến lược điều trị ung thư hiệu quả hơn, từ đó giúp tăng khả năng cứu sống người bệnh.

Kinh ngạc loài rắn thiêng Tây Tạng nắm bí mật sinh tồn của nhân loại

Một nghiên cứu của Viện Khoa học Trung Quốc đã chỉ ra rằng, rắn suối nước nóng Tây Tạng sở hữu bộ gene đặc biệt, có thể giúp hé lộ bí mật sinh tồn của con người.

Giải mã bí ẩn nhiễm sắc thể Y đối với sức khỏe và tuổi thọ

Lần đầu tiên, các nhà khoa học đã giải trình tự gene đầy đủ nhiễm sắc thể Y. Thành tựu này có thể mở ra chân trời mới cho những nghiên cứu về sức khỏe và tuổi thọ ở nam giới.

Biến thể BA.2.86 đột biến cao đã xuất hiện ở nhiều quốc gia

Theo một quan chức hàng đầu của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), một biến thể COVID-19 cao có tên BA.2.86 hiện đã được phát hiện ở Thụy Sĩ và Nam Phi, cùng với Israel, Đan Mạch, Mỹ và Anh.