Để có cơ sở pháp lý xử lý các vấn đề phát sinh ngoài trường học, Bộ trưởng GD&ĐT tạo cho rằng, với 53 nghìn trường học trong cả nước, chính quyền địa phương trên địa bàn cần phối hợp để kiểm soát việc này vì nó nằm ngoài nhà trường nên Bộ GD&ĐT sẽ rất khó kiểm soát.
Để quản lý việc dạy thêm, học thêm ngoài trường học, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn cho rằng, cần phải có sự phối hợp của chính quyền địa phương. Đặc biệt, cần phải đưa dạy thêm vào ngành nghề kinh doanh có điều kiện để có cơ sở quản lý.
Đồng tình với ý kiến của đại biểu Nguyễn Văn Huy, Bộ trưởng GD&ĐT cho rằng cần phải đưa việc dạy thêm, học thêm vào danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện.
Ngày 19/11/2023, Trung tâm Bảo trợ trẻ em mồ côi tàn tật Việt Trì, TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 30 năm ngày thành lập Trung tâm và 41 năm ngày nhà giáo Việt Nam và đón nhận Bằng khen của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT.
Tại phiên cuối cùng chất vấn và trả lời chất vấn của Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV sáng 8/11, các đại biểu Quốc hội tiếp tục có những phát ngôn gây nóng nghị trường.
Ngày 7/11, Quốc hội tiếp tục phiên chất vấn và trả lời chất vấn với một số lãnh đạo ngành. Trong phiên chất vấn, nhiều vấn đề nóng đã được ĐBQH đưa ra.
Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn đã có giải trình về ý kiến của đại biểu Quốc hội khi 'mỗi năm đến trường, lòng phụ huynh man mác buồn bởi cái gì cũng tăng giá, trong đó có cả sách giáo khoa'.
Sáng 8/11, tiếp tục chương trình chất vấn và trả lời chất vấn của Kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XV. Vấn đề bạo lực học đường, thiếu giáo viên tiếp tục làm 'nóng' nghị trường Quốc hội.
Chỉ ra nguyên nhân của bạo lực học đường, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn thừa nhận, các hiệu trưởng cũng như giáo viên đã có phần lúng túng trong kỹ năng xử lý.
Theo Bộ trưởng GD&ĐT kỳ thi tốt nghiệp THPT không chỉ nhằm mục đích đánh giá kết quả học tập của học sinh, còn là căn cứ để các cơ sở giáo dục đại học xét tuyển.
Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn lo lắng trước tình trạng học sinh nữ tham gia vào các vụ bạo lực học đường ngày càng nhiều.
Theo Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, từ 1/9/2021 đến 5/11/2023, cả nước xảy ra 699 vụ bạo lực học đường, liên quan hơn 2.016 học sinh, trong đó có 854 học sinh nữ. Bình quân cứ 50 cơ sở giáo dục xảy ra 1 vụ bạo lực học đường.
Sau 10 năm thực hiện Nghị quyết 29 của Trung ương về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, tuy giáo dục đại học (ĐH) đã được tự chủ nhưng đến nay, những điểm nghẽn về chính sách khiến nhiều trường chưa thể bứt phá thành công.
Theo Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn, nhiều trường đại học vẫn loay hoay trong câu chuyện làm sao để tồn tại, đỡ khổ, đỡ khó, đỡ nghèo, chưa có chiến lược bứt phá.
Ngày 23/10/2023, Bộ GD&ĐT ban hành Công văn số 5850/BGDĐT-GDCTHSSV hướng dẫn nộp hồ sơ đề xuất dự án thuộc Kế hoạch triển khai CTMTQG giảm nghèo bền vững của Bộ GD&ĐT năm 2024.
Giải trình cuối phiên thảo luận về kinh tế xã hội sáng 1/11, Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn đề cập đến một số vấn đề các Đại biểu Quốc hội nêu trong đó có sách giáo khoa và việc thiếu giáo viên.
Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn giải trình trước Quốc hội về một số vấn đề 'nóng' của ngành, trong đó có câu chuyện thừa - thiếu giáo viên...
Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn chia sẻ, bán dẫn là lĩnh vực mới, muốn có nhân lực chất lượng cao cần có sự đầu tư lớn từ Quốc hội, Chính phủ.
Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn cho rằng, muốn có nhân lực chất lượng cao ngành công nghiệp bán dẫn thì Quốc hội, Chính phủ phải có sự đầu tư lớn.
Với định hướng phát triển lên thành Đại học, thời gian tới trường Đại học Kinh tế Quốc dân dự kiến thành lập thêm 4 trường trực thuộc.
Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Chính phủ chỉ đạo thanh tra, kiểm tra việc thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông năm 2018.
UBND tỉnh Cao Bằng đã ban hành hướng dẫn triển khai thực hiện nghị quyết Nghị quyết số 41/2023/NQ-HĐND ngày 13/7/2023 của HĐND tỉnh quy định các khoản thu, mức thu dịch vụ phục vụ, hỗ trợ hoạt động giáo dục ngoài học phí đối với các cơ sở giáo dục công lập trên địa bàn tỉnh.
Tiến sỹ Lê Trường Sơn - Phó hiệu trưởng Trường Đại học Luật TP.HCM, giữ chức vụ hiệu trưởng nhà trường nhiệm kỳ 2020-2025 từ ngày 14/9.
Ngay sau vụ cháy chung cư mini ở Hà Nội, Bộ GD&ĐT đã ra công văn yêu cầu rà soát, nắm bắt thông tin về học sinh, sinh viên liên quan đến vụ cháy.
Nhà trường sớm công bố phương án tuyển sinh từ đó, giúp người học có định hướng nghề nghiệp phù hợp hơn trong quá trình lựa chọn môn học.
Độc giả hỏi về quy định xét thăng hạng lên chức danh nghề nghiệp giáo viên hạng II.
Theo Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn, năm học 2023 - 2024 có vai trò quan trọng đặc biệt trong lộ trình đổi mới giáo dục phổ thông, cần sự đồng lòng của toàn ngành.
Đắk Nông đang thiếu hơn 1.000 biên chế cho giáo dục (trong đó nhiều nhất là giáo viên) nên kiến nghị bổ sung. Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn khẳng định rất quan tâm đến vấn đề này và không dừng lại ở số lượng mà cả chất lượng.
Bộ Giáo dục Singapore dự kiến tăng gấp đôi số suất học bổng cho học sinh phổ thông xuất sắc của Việt Nam, theo Cục Hợp tác quốc tế, Bộ GD&ĐT.
Khi còn là Bộ trưởng GD&ĐT, giáo sư Trần Hồng Quân tập hợp chuyên gia cùng 'cởi trói' giáo dục đại học đổi mới theo tinh thần Đại hội Đảng toàn quốc khóa VI.
Chiều 25/8, đại diện gia đình xác nhận thông tin, GS.TS Trần Hồng Quân, nguyên Bộ trưởng GD&ĐT từ trần.
Năm năm trước đây, vào 2017, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) từng yêu cầu các sở rà soát và giảm các cuộc thi không hiệu quả, tốn kém, ép buộc giáo viên và học sinh tham gia; không dùng kết quả những cuộc thi này để đánh giá thành tích và xếp loại thầy và trò.
Các đại biểu đã chia sẻ kết quả giáo dục cũng như những tồn tại, bất cập từ thực tế như thiếu giáo viên, quá tải trường lớp, thiếu thiết bị học tập...
Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn đánh giá, toàn ngành Giáo dục đã hoàn thành kế hoạch năm học 2022-2023 với nhiều kết quả tích cực.
Các giáo viên phổ thông đề nghị giảm những cuộc thi máy móc và tốn kém của cả học sinh lẫn giáo viên, để họ được tập trung dạy học.
Theo Bộ trưởng GD&ĐT, giáo viên là tầng lớp ưu tú, có trí tuệ cần có thu nhập xứng đáng. Tuy nhiên đây là câu chuyện của tương lai và cần nhiều giải pháp.
Một số trường đại học lo ngại trước tình trạng giảng viên lương không đủ sống, phải đi làm thêm ngoài, làm xao nhãng công việc chuyên môn, giảm chất lượng đào tạo.
Theo Bộ trưởng, có nơi hiểu tự chủ là thích làm gì thì làm, vậy tự chủ đại học liệu có phải là 'phó thác cho các trường tự lo kinh phí'?
'Nhà giáo là tài sản quý nhất của ngành. Lãnh đạo Bộ sẽ làm mọi việc, mọi giải pháp để phát triển, đổi mới lực lượng nhà giáo' - Bộ trưởng GD&ĐT chia sẻ trong cuộc gặp gỡ, đối thoại với các nhà giáo, cán bộ toàn ngành vào sáng nay, 15/8.
Ngày 15/8, lần đầu tiên Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) gặp gỡ, đối thoại trực tuyến, trực tiếp với các nhà giáo, cán bộ toàn ngành. Hơn 700.000 giáo viên mầm non, phổ thông đã tham dự chương trình.
Phương án thi tốt nghiệp Chương trình GDPT 2018 được nhiều giáo viên, học sinh quan tâm bởi đây sẽ là định hướng cho việc dạy và học.
Bộ GD&ĐT đang nghiên cứu điều chỉnh dạy môn học tích hợp ở bậc THCS, còn bậc tiểu học vẫn sẽ giữ nguyên.
Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn thừa nhận bản thân ông thấy rất hồi hộp và cũng có phần căng thẳng trong lần đầu gặp gỡ với gần 1 triệu giáo viên cả nước.
Sáng 15/8, lần đầu tiên Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn có buổi gặp gỡ, đối thoại với các cán bộ, giáo viên cả nước theo hình thức trực tiếp và trực tuyến.
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) Nguyễn Kim Sơn đề nghị hết sức cân nhắc nội dung 'Nghiên cứu, trình QH xem xét, quyết định chủ trương về việc giao Bộ GD&ĐT chuẩn bị nội dung một 1 bộ sách giáo khoa (SGK) của Nhà nước'.
Theo Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, xã hội hóa giáo dục vẫn phải bảo đảm Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, vì vậy cần ban hành sách giáo khoa của Bộ .
Trước 'buổi gặp lịch sử' diễn ra vào ngày mai, cùng lắng nghe những tâm tư, nguyện vọng của thầy cô muốn gửi đến Bộ trưởng Bộ GD&ĐT.
Đoàn giám sát kiến nghị giao Bộ GD&ĐT chuẩn bị nội dung một bộ sách giáo khoa của Nhà nước, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn đề nghị cân nhắc.
Theo kết quả của Đoàn giám sát của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục mới đây, mức chiết khấu bán sách giáo khoa, sách bài tập hiện nay quá cao, ảnh hưởng lớn đến giá sách. Trước vấn đề này, Bộ GD&ĐT đã lên tiếng làm rõ.
Theo Bộ GD&ĐT, kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025 dự kiến chung đề, chung đợt. Ngoài các môn thi bắt buộc, học sinh được tự chọn thi các môn học lựa chọn.
Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025 dự kiến chung đề, chung đợt và ngoài các môn thi bắt buộc, học sinh được tự chọn thi các môn học lựa chọn.
Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn làm rõ mức chiết khấu sách giáo khoa theo chương trình phổ mới cao đến 23% - tác nhân khiến giá sách tăng cao.
Thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, giai đoạn 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719), Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) được giao chủ trì Tiểu dự án 1 thuộc Dự án 5 về nâng cao hiệu quả công tác xóa mù chữ vùng đồng bào DTTS. Sau hơn 2 năm triển khai, Bộ GD&ĐT đã bám sát các nội dung dự án, chủ động hướng dẫn các địa phương tháo gỡ nhiều khó khăn, vướng mắc để thực hiện hiệu quả mục tiêu đặt ra.