Ở 'tuổi xế chiều', cuộc sống của nghệ sĩ cải lương Thanh Thế khá khó khăn. Bà cùng gia đình thuê nhà trọ sát nghĩa địa để giảm chi phí sinh hoạt, trải qua bạo bệnh, lúc nhớ lúc quên.
Giới mộ điệu cải lương từng mê mẩn với các lần đi xuyến, chạy gối, múa thương xoay một tay, ra quyền xuống tấn, thậm chí đi ngựa một chân trong các tuồng hát điển tích cổ xưa. Đó là một phần làm nên sự cuốn hút của Hồ Quảng. Thế hệ vàng của làng cải lương Hồ Quảng khi đó, giờ còn sót lại chỉ vài người, trong đó có 'Thần nữ chạy gối' Thanh Thế.
Nữ nghệ sĩ cải lương lừng lẫy một thời nhưng khi về già thì cuộc sống lại quá vất vả và tiều tụy, bị lẫn nặng không nhận ra con cháu.
Khán giả xót xa nghệ sĩ cải lương Thanh Thế ở tuổi 79 sống trong căn nhà thuê gần nghĩa trang, mới trải qua đợt bệnh thập tử nhất sinh, hiện bị lẫn nặng.
Hiện tại, nữ nghệ sĩ cải lương trông rất tiều tụy, bị lẫn nặng không nhận ra con cháu.
Ở tuổi gần 80, nghệ sĩ Thanh Thế - cô đào hát Hồ Quảng lừng lẫy một thời không còn minh mẫn, khỏe mạnh như trước. Song, bà vẫn hào hứng, khao khát được đi hát trên sân khấu.
Nghệ sĩ Thanh Thế thời trẻ là cô đào cải lương Hồ quảng lừng lẫy của gánh hát Minh Tơ, tuổi xế chiều, bà không nhận ra con cháu, sống trong nhà trọ gần nghĩa trang.
Theo chia sẻ từ gia đình, nghệ sĩ Thanh Thế từng rơi vào tình trạng nguy kịch, tưởng chừng như không thể qua khỏi nhưng may mắn vượt qua.
Theo thông tin từ gia đình, nghệ sĩ Thanh Phú qua đời lúc 2h sáng 3/12 do tuổi già.
Thanh Phú là nghệ sĩ cần mẫn, chăm chỉ làm nghệ thuật; hiền lành, luôn giúp đỡ đồng nghiệp tuy gương mặt 'đằng đằng sát khí'
Hội Sân khấu TP HCM vừa tổ chức tọa đàm Vai trò cải lương tuồng cổ TP HCM từ năm 1975 đến nay nhằm đánh giá những đóng góp quan trọng của cải lương tuồng cổ trong dòng chảy lịch sử hơn 100 năm của nghệ thuật sân khấu cải lương Nam Bộ.
Căn nhà trọ của nghệ sĩ Thanh Thế chật hẹp và cũ nát, chỉ rộng chừng 20 mét vuông, lại bề bộn đồ đạc. Trông bà già yếu đi rất nhiều so với những năm trước đây.
Khánh Tuấn được khán giả nhớ đến qua nhiều vai diễn ấn tượng trên sân khấu cải lương, nhất là vai kép độc. Trong ngày sinh nhật 61, ông tâm sự nhiều về sự nghiệp lận đận của một kép đẹp nhưng lại bị giao toàn vai…ác.
Nghệ sĩ Thanh Thế - cô đào hát Hồ Quảng lừng lẫy một thời, ở tuổi U80, sức khỏe suy giảm, đi đứng khó khăn, lúc nhớ lúc quên nhưng vẫn nhớ rất rõ những gì liên quan đến cải lương, tuồng cổ.
'Khán giả khắp nơi đổ về. Bao dòng tâm sự chú Vũ Linh là một phần đời của má, của ngoại và cả của tôi', trích điếu văn do nghệ sĩ Hữu Quốc đọc trong tang lễ Vũ Linh.
Người thân, bạn bè và khán giả có mặt đông đảo tại nhà NSƯT Vũ Linh nói lời tiễn biệt lần cuối với cố nghệ sĩ.
Chia sẻ với Zing, NSƯT Diệu Hiền cho rằng nền nghệ thuật cải lương nước nhà từ nay về sau khó tìm được một nhân tài như Vũ Linh.
Kịch bản về sử Việt trong cải lương tuồng cổ luôn truyền tải những thông điệp nhân văn, đầy tính giáo dục đến với công chúng nhưng xem ra kịch bản này ngày càng ít
Năm 2020, chúng tôi theo Đội Cải lương của Trung tâm Văn hóa Nghệ thuật tỉnh Tiền Giang tham gia 'Liên hoan Nghệ thuật sân khấu toàn quốc về hình tượng người chiến sĩ Công an nhân dân lần IV ở Hà Nội', lần này, Nghệ sĩ Cải lương (NSCL) Trần Ngọc Nhã Thi diễn cho đơn vị tỉnh Tiền Giang. Gặp Nghệ sĩ Nhân dân Trần Ngọc Giàu làm giám khảo liên hoan, khi hỏi về Nhã Thi, ông nói: 'Nghệ sĩ Nhã Thi thuộc thế hệ diễn viên cải lương trẻ, đầy triển vọng của Nhà hát Cải lương Trần Hữu Trang, ngoài năng khiếu tốt, cô còn có tính cầu thị, siêng năng rèn luyện và sáng tạo, nhiều vai diễn của Nhã Thi đã để lại ấn tượng cho người xem. Tôi lấy làm mừng và tự hào vì Tiền Giang và sân khấu cải lương nói chung có thêm một 'hậu bối' như NSCL Nhã Thi'.
'Hôm nay con hạnh phúc lắm, con được đứng trên sân khấu truyền hình hát lại vai diễn mà thầy đã truyền đạt cho con' - Ngọc Huyền nói.
Bà Hương - vợ cố nhạc sĩ Thanh Dũng - viết đơn gửi đến Hội Sân khấu TP.HCM về việc NSƯT Vũ Luân tuyên bố sở hữu độc quyền kịch bản 'Xử Bá đao Từ Hải Thọ' mà bà thừa kế từ chồng mình.
Không chỉ ghi dấu ấn với khán giả qua những vở cải lương, tuồng cổ, NSƯT Vũ Luân còn là người tiên phong lập nên đơn vị xã hội hóa cải lương, tuồng cổ đầu tiên tại TP.HCM.
Ngày 7-12, 16 bài vị của 16 nghệ sĩ sân khấu đã mất trong đại dịch Covid được Ban Ái hữu Nghệ sĩ Hội Sân khấu TP HCM tổ chức rước về nơi thờ Tổ nghiệp tại trụ sở của Ban Ái hữu, để lại nhiều xúc động cho giới văn nghệ sĩ.
Trưa 7-12, Ban ái hữu Nghệ sĩ Hội Sân khấu TP HCM đã tổ chức lễ đón bài vị 16 nghệ sĩ sân khấu mất trong đại dịch Covid-19 và Lễ dâng hương Tổ nghiệp sân khấu.
Người thân của nghệ sĩ Mỹ Lợi cho biết, bà mất ngay sau khi được đưa vào bệnh viện cấp cứu lúc 0h30 sáng sớm 26/11, hưởng dương 57 tuổi.
Nữ nghệ sĩ cải lương của đoàn Huỳnh Long ra đi vì đột quỵ. Bà trút hơi thở cuối cùng vào sáng 26/11.
Nghệ sĩ Mỹ Lợi - đào tuồng cổ Huỳnh Long trút hơi thở cuối cùng vào lúc 0h30 ngày 26/11.
Nghệ sĩ Tuấn Anh thông tin vợ ông là nghệ sĩ Mỹ Lợi đã trút hơi thở cuối cùng lúc 24 giờ ngày 25-11, hưởng dương 57 tuổi.
'Sáng nay (26-11), tôi nhận tin nghệ sĩ Mỹ Lợi em nghệ sĩ Bửu Truyện qua đời. Nhớ ngày nào hai anh em còn đi diễn với nhau…'- nghệ sĩ Hữu Phương (Đoàn Minh Tơ) tâm sự với PLO.
Nghệ sĩ Thanh Dũng - một trong những nhạc trưởng nổi tiếng của làng nhạc sân khấu cải lương phía Nam đã qua đời khi đang điều trị COVID-19.
Thông tin nghệ sĩ Thanh Dũng đột ngột qua đời khiến nhiều đồng nghiệp, bạn bè: Việt Hương, Gia Bảo, Thanh Hiệp… không khỏi bàng hoàng, tiếc thương.
Nghệ sỹ Thanh Dũng - một trong những nhạc trưởng nổi tiếng của làng nhạc sân khấu cải lương phía Nam đã qua đời vào lúc 20h ngày 23/8 tại bệnh viện Nhiệt đới TPHCM khi đang điều trị COVID-19.
Nhạc sĩ Thanh Dũng mất tại bệnh viện vào tối 23/8. Ông ra đi sau thời gian ngắn điều trị bệnh.