Chúng ta sẽ cùng làm rõ hơn về chính sách bảo hiểm tiền gửi (BHTG) đối với hoạt động của các tổ chức tín dụng (TCTD) trong nền kinh tế thị trường; vai trò của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (BHTGVN) đối với hệ thống quỹ tín dụng nhân dân (QTDND) trong thời gian qua, những đóng góp tích cực và những mặt còn hạn chế.
Vừa qua, tại Hà Nội, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam đã tổ chức Hội nghị kỷ niệm 25 năm thành lập (09/11/1999-09/11/2024)
Bảo hiểm tiền gửi (BHTG) là một cam kết của Chính phủ trong việc bảo vệ quyền lợi người gửi tiền, góp phần bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng. Là cơ quan chuyên trách triển khai chính sách BHTG, 25 năm qua, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (BHTGVN) đã không ngừng hoàn thiện, vun đắp niềm tin nhằm phát huy hơn nữa hiệu quả chính sách BHTG.
Trong nhiều năm qua, BHTG Việt Nam đã tham gia tích cực vào quá trình cơ cấu lại các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu.
Chính sách bảo hiểm tiền gửi là sự kỳ vọng của hệ thống quỹ tín dụng nhân dân đối với bảo hiểm tiền gửi Việt Nam trong giai đoạn mới.
Trải qua 25 năm xây dựng và trưởng thành, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (BHTGVN) ngày càng khẳng định vị thế và uy tín của mình, góp phần quan trọng đảm bảo an toàn và sự phát triển ổn định hoạt động của các tổ chức tín dụng (TCTD), đồng thời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền.
Bài viết này tập trung vào chính sách bảo hiểm tiền gửi (BHTG) đối với hoạt động của các tổ chức tín dụng (TCTD) trong nền kinh tế thị trường; vai trò của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (BHTGVN) đối với hệ thống QTDND trong thời gian qua, những đóng góp tích cực và những mặt còn hạn chế.
Đó là khẳng định của ông Võ Văn Thanh - Giám đốc NHNN Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng khi trao đổi với phóng viên một số nội dung liên quan đến vai trò của chính sách bảo hiểm tiền gửi (BHTG) trong việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp của người gửi tiền, góp phần duy trì sự ổn định của hệ thống các TCTD, bảo đảm sự phát triển an toàn, lành mạnh của hoạt động ngân hàng trên địa bàn tỉnh.
Năm 2024, tình hình kinh tế - xã hội trong nước đang trên đà phát triển tích cực trên hầu hết các lĩnh vực. Kinh tế vĩ mô tiếp tục được duy trì ổn định, lạm phát được kiểm soát, tỷ giá, lãi suất có xu hướng ổn định. Trong bối cảnh đó, với việc triển khai một cách hiệu quả các hoạt động nghiệp vụ, trong đó có nghiệp vụ kiểm tra, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (BHTGVN) đã góp phần không nhỏ trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền cũng như nâng cao niềm tin của công chúng vào hệ thống tài chính – ngân hàng.
Số liệu thống kê vừa được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) công bố cho thấy, tổng tài sản có toàn hệ thống các tổ chức tín dụng (TCTD) đạt hơn 21 triệu tỷ đồng, vốn điều lệ đạt hơn 1 triệu tỷ đồng, tổng tiền gửi của dân cư đạt hơn 6,83 triệu tỷ đồng, tăng kỷ lục từ trước tới nay...
Với mục tiêu trở thành định chế tài chính góp phần bảo đảm an toàn cho hệ thống ngân hàng và bảo vệ người gửi tiền, thời gian qua, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (BHTGVN) đã thực hiện tốt các chức năng, nhiệm vụ được giao, là một công cụ hữu hiệu của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) trong việc phát hiện sớm và xử lý các tổ chức yếu kém, góp phần không nhỏ trong việc bảo đảm an toàn cho hệ thống ngân hàng và bảo vệ người gửi tiền.
Sáng 22/10, tại huyện Nghi Xuân (tỉnh Hà Tĩnh), Chi nhánh Bảo hiểm tiền gửi (BHTG) Việt Nam khu vực Bắc Trung Bộ phối hợp với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Hà Tĩnh và Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Nghi Xuân tổ chức Hội nghị tuyên truyền chính sách pháp luật về bảo hiểm tiền gửi cho hội viên Hội phụ nữ các cấp.
Ngày 19/10/2024, Trung tâm Thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam (CIC) tổ chức thành công giải thể thao CIC OPEN 2024 kỷ niệm 25 năm thành lập CIC.
Vai trò của chính sách bảo hiểm tiền gửi trong việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp của người gửi tiền, góp phần duy trì sự ổn định của hệ thống các tổ chức tín dụng.
Chính sách bảo hiểm tiền gửi (BHTG) hướng tới mục tiêu bảo vệ số đông người gửi tiền nhỏ, là các cá nhân có tiền gửi được bảo hiểm tại tổ chức tham gia BHTG, không có điều kiện tham gia sản xuất - kinh doanh, có những hạn chế nhất định trong việc tiếp cận thông tin về tiền gửi tại các tổ chức tín dụng (TCTD). Một trong những nội dung chính sách BHTG mà người dân quan tâm khi gửi tiền tại các TCTD là hạn mức trả tiền bảo hiểm.
Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (BHTGVN) vừa tổ chức Lễ công bố Quyết định chỉ định nhân sự tham gia Ban Chấp hành, Ban Thường vụ và giữ chức Phó Bí thư Đảng ủy BHTGVN; bổ nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc BHTGVN đối với ông Đặng Duy Cường, Phó Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ NHNN.
Hướng tới kỷ niệm 25 năm ngày thành lập (09/11/1999 - 09/11/2024), Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam tổ chức cuộc thi trực tuyến tìm hiểu về bảo hiểm tiền gửi.
Ngày 25/8, tại Trường Đại học Hùng Vương, Chi nhánh Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (BHTGVN) khu vực Tây Bắc Bộ phối hợp với Chi nhánh VietinBank trên địa bàn tỉnh tổ chức tọa đàm 'Vì quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền bảo đảm sự phát triển an toàn, lành mạnh của các tổ chức tín dụng'.
Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (BHTGVN) được thành lập ngày 9/11/1999 với mục tiêu trở thành một định chế tài chính góp phần đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng và bảo vệ người gửi tiền. Sau 25 năm đi vào hoạt động, BHTGVN luôn làm tròn sứ mệnh bảo vệ quyền lợi hợp pháp của người gửi tiền, góp phần duy trì sự ổn định của các TCTD và đảm bảo sự phát triển an toàn, lành mạnh của hoạt động ngân hàng.
Theo quy định tại Luật Bảo hiểm tiền gửi (BHTG), tiền gửi được bảo hiểm là tiền gửi bằng đồng Việt Nam của cá nhân gửi tại tổ chức tham gia BHTG dưới hình thức tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu và các hình thức tiền gửi khác theo quy định của Luật Các tổ chức tín dụng.
Thời gian gần đây liên tục xuất hiện những thủ đoạn lừa đảo, mạo danh nhân viên, thương hiệu các tổ chức tín dụng uy tín ở Việt Nam nhằm đánh cắp thông tin người dùng, chiếm đoạt tài sản có giá trị cao. Đây là vấn đề nhận được nhiều sự quan tâm của toàn xã hội.
Trên cơ sở kết quả đạt được của 6 tháng đầu năm 2024, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (BHTGVN) xác định 7 nhóm nhiệm vụ trọng tâm trong các tháng còn lại của năm 2024 nhằm phát huy tối đa vai trò bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền
Trong 6 tháng đầu năm 2024, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (BHTGVN) đã chủ động triển khai từ sớm, đồng bộ các nhiệm vụ trọng tâm theo chương trình, kế hoạch công tác với những kết quả tích cực. Việc quản lý vốn và tài sản của BHTGVN được đảm bảo an toàn và phát triển. Đến hết tháng 6/2024, tổng nguồn vốn của BHTGVN đạt hơn 117 nghìn tỷ đồng, tăng gần 15% so với cùng kỳ năm 2023 và tăng hơn 7% so với thời điểm 31/12/2023, trong đó quỹ dự phòng nghiệp vụ là hơn 111 nghìn tỷ đồng, tăng hơn 15% so với cùng kỳ năm 2023. Hiện, BHTGVN đang bảo vệ cho hơn 110 triệu lượt người gửi tiền tại 1.279 tổ chức tham gia BHTG trên cả nước thông qua các nghiệp vụ BHTG.
Các TCTD huy động tiền gửi của cá nhân (bao gồm ngân hàng thương mại, Ngân hàng Hợp tác xã, quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài chính vi mô và chi nhánh ngân hàng nước ngoài, trừ ngân hàng chính sách) đều phải tham gia bảo hiểm tiền gửi (BHTG). Người gửi tiền sẽ được bảo hiểm đối với khoản tiền gửi của mình trong trường hợp TCTD bị phá sản hoặc mất khả năng chi trả, quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền luôn được đảm bảo.
Trong tiến trình chuyển đổi số chung của ngành ngân hàng, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam đã và đang từng bước triển khai chuyển đổi số một cách đồng bộ, hiệu quả trên tất cả các mặt hoạt động. Nội dung này được nêu trong Chiến lược phát triển bảo hiểm tiền gửi đến năm 2025, định hướng đến năm 2030...
Mới đây, tại Hội nghị chuyên đề về Quỹ tín dụng nhân dân năm 2024, Phó Thống đốc Đào Minh Tú yêu cầu tiếp tục củng cố hoạt động hệ thống Quỹ tín dụng Nhân dân, khẩn trương hoàn thành việc xử lý Quỹ tín dụng Nhân dân yếu kém.
Tính đến ngày 31/12/2023, toàn hệ thống có 1.178 Quỹ tín dụng nhân dân (QTDND), hoạt động trên địa bàn 57 tỉnh, thành phố với tổng tài sản đạt khoảng 184 nghìn tỷ đồng, tăng khoảng 12% so với cuối năm 2022; tiền gửi khách hàng khoảng 163.067 tỷ đồng, tăng khoảng 15%; tổng dư nợ cho vay khoảng 134 nghìn tỷ đồng, tăng 0,4%; vốn chủ sở hữu đạt khoảng 13 nghìn tỷ đồng, tăng khoảng 9%...
Ngày 24/1, Chi nhánh Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (BHTGVN) khu vực Tây Bắc Bộ đã tổ chức tổng kết năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024. Tới dự có lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chi nhánh các tỉnh: Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Lai Châu, Cao Bằng, Lào Cai, Hà Giang, Yên Bái, Tuyên Quang; lãnh đạo Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam...
Hoạt động kiểm tra các tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi (BHTG) là một trong những nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu luôn nhận được sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (BHTGVN).
Trong bối cảnh nền kinh tế đang cần nguồn lực tài chính lớn cho đầu tư phát triển, tiền gửi huy động qua hệ thống các tổ chức tín dụng đóng vai trò vô cùng quan trọng. Đây là hình thức đầu tư sinh lời vừa góp phần để nền kinh tế phát triển bền vững vừa giúp người gửi được hưởng mức lãi suất hợp lý và được bảo vệ bởi chính sách bảo hiểm tiền gửi.
Tỷ giá USD rời mốc 24.000 đồng/USD; Công an Đồng Nai triệt phá ổ nhóm tín dụng đen; NHNN bơm ròng hơn 100.000 tỷ đồng trong nửa tháng… là những tin tức tài chính và ngân hàng nổi bật.
Thời gian qua, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (BHTGVN) đã đẩy mạnh công tác nghiên cứu, đề xuất xây dựng, hoàn thiện cơ chế chính sách bảo hiểm tiền gửi (BHTG), tích cực phối hợp đề xuất các nội dung sửa đổi, bổ sung Luật BHTG. Qua đó, hướng tới mục tiêu bảo vệ tốt hơn nữa quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền, phát huy hiệu quả chính sách BHTG, đảm bảo an toàn hoạt động hệ thống ngân hàng.
Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (BHTGVN) hoạt động theo mô hình Công ty TNHH MTV do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ. Hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, BHTGVN góp phần duy trì sự ổn định, phát triển an toàn, lành mạnh hệ thống các tổ chức tín dụng, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền. Đây là một loại hình tổ chức tài chính đặc thù, nhằm thực hiện mục tiêu chính sách của Đảng, Nhà nước. Với những điểm riêng như vậy, một số đơn vị cơ sở thuộc BHTGVN, đặc biệt là các Chi bộ phòng Kiểm tra tại Trụ sở chính và các Chi nhánh đã gặp phải những khó khăn trong quá trình triển khai hoạt động chuyên môn và sinh hoạt, xây dựng, phát triển Đảng; đòi hỏi sự chủ động, linh hoạt, sáng tạo trong xử lý cũng như cần những biện pháp tháo gỡ từ các cấp cao hơn.
Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam; Ủy ban Châu Á – Thái Bình Dương, Hiệp hội Bảo hiểm tiền gửi quốc tế vừa tổ chức hội thảo 'Tăng cường vai trò của tổ chức bảo hiểm tiền gửi trong phát hiện sớm và can thiệp kịp thời'. Hội thảo được kỳ vọng sẽ mang lại cho Việt Nam cũng như các tổ chức bảo hiểm tiền gửi các nước những kinh nghiệm quý cho hoạt động của mỗi nước.
Nhằm góp phần vào việc hoàn thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động phát hiện sớm và can thiệp kịp thời đối với tổ chức tín dụng yếu kém, sáng 9/11, tại Kiên Giang, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam; Ủy ban Châu Á – Thái Bình Dương (APRC), Hiệp hội Bảo hiểm tiền gửi quốc tế (IADI) tổ chức hội thảo 'Tăng cường vai trò của tổ chức bảo hiểm tiền gửi trong phát hiện sớm và can thiệp kịp thời'.
Sau sự xuất hiện của đại dịch Covid-19, 'chuyển đổi số' đã trở thành một trong những cụm từ khóa phổ biến nhất. Với vai trò là cơ quan trực tiếp chịu trách nhiệm bảo vệ người gửi tiền, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (BHTGVN) cũng có sự thay đổi trong hoạt động nhằm thúc đẩy mạnh hơn sự lan tỏa chính sách bảo hiểm tiền gửi (BHTG) cũng như niềm tin của công chúng vào hoạt động ngân hàng.
Khi gửi tiết kiệm trực tuyến, người dân cần chú ý các kỹ năng về an ninh, bảo mật thông tin tài khoản, thông tin đăng nhập ngân hàng điện tử, tránh bị lừa đảo.
Trong bối cảnh nền kinh tế đang cần nguồn lực tài chính lớn cho đầu tư phát triển, tiền gửi huy động qua hệ thống các tổ chức tín dụng (TCTD) đóng vai trò vô cùng quan trọng. Đây là hình thức đầu tư sinh lời giúp phát triển kinh tế bền vững, đồng thời được hưởng mức lãi suất hợp lý và được bảo vệ bởi chính sách bảo hiểm tiền gửi (BHTG) .
Hiện nay, cùng với tốc độ phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học công nghệ 4.0 tại Việt Nam, thị trường dịch vụ tài chính – ngân hàng số đã có sự bùng nổ mạnh mẽ và nhanh chóng.
Chiến lược phát triển bảo hiểm tiền gửi đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 là dấu mốc quan trọng đối với hoạt động bảo hiểm tiền gửi...
Trong bối cảnh quá trình tái cơ cấu các tổ chức tín dụng tại Việt Nam diễn ra quyết liệt, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (BHTGVN) được giao thêm nhiệm vụ mới, từng bước tham gia sâu hơn, tích cực hơn vào quá trình tái cơ cấu các tổ chức tín dụng yếu kém, góp phần bảo đảm hoạt động an toàn, lành mạnh của toàn hệ thống ngân hàng.
Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (BHTGVN) đã và đang thực hiện tốt nhiệm vụ được giao, trở thành công cụ hữu hiệu của Chính phủ, Ngân hàng nhà nước (NHNN) nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền, đảm bảo hoạt động an toàn của hệ thống các tổ chức tín dụng (TCTD), từng bước tham gia vào quá trình tái cơ cấu hệ thống các TCTD và xử lý nợ xấu.
Nửa đầu năm 2023, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (BHTGVN) triển khai có hiệu quả với nhiều đổi mới trên tất cả các mặt hoạt động; đẩy mạnh công tác nghiên cứu, đề xuất xây dựng, hoàn thiện cơ chế chính sách bảo hiểm tiền gửi (BHTG). Qua đó, BHTGVN hướng tới mục tiêu bảo vệ tốt hơn nữa quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền, tăng cường vai trò của chính sách BHTG trong công tác bảo đảm an toàn hoạt động hệ thống ngân hàng.
Với tinh thần đoàn kết và quyết tâm cao độ, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam đã triển khai có hiệu quả và có nhiều đổi mới trên tất cả các mặt hoạt động, khẳng định vai trò then chốt của tổ chức bảo hiểm tiền gửi...
Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (BHTGVN) là một kênh quan trọng giúp Chính phủ giám sát rủi ro, góp phần đảm bảo an toàn hoạt động của các tổ chức tín dụng (TCTD) và an ninh tài chính quốc gia, luôn đảm bảo quyền lợi của người gửi tiền nhằm thu hút tối đa nguồn vốn tiết kiệm từ dân cư, phục vụ cho phát triển kinh tế, đồng thời bảo vệ người gửi tiền thông qua các hoạt động nghiệp vụ về bảo hiểm tiền gửi (BHTG) .
Sáng nay 4/7, tại TP. Đông Hà, Bảo hiểm tiền gửi (BHTG) Việt Nam phối hợp với Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Quảng Trị tổ chức hội nghị tuyên truyền chính sách BHTG.
Ngày 10/2, Chi nhánh Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam khu vực Tây Bắc Bộ đã tổ chức hội nghị tổng kết năm 2022, triển khai nhiệm vụ năm 2023.
Sáng 8-2, Chi nhánh Bảo hiểm tiền gửi (BHTG) Việt Nam khu vực Nam Trung Bộ và Tây Nguyên tổ chức hội nghị triển khai nhiệm vụ năm 2023. Ông Đào Quốc Tính - Tổng Giám đốc BHTG Việt Nam đến dự.
Việc xây dựng, ban hành Chiến lược phát triển bảo hiểm tiền gửi, đồng thời, kiên định thực hiện theo các quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp của chiến lược là hết sức cần thiết để triển khai các hoạt động một cách đồng bộ, nhất quán, có hệ thống, đưa hệ thống ngân hàng và Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam vươn tới tầm cao mới trên chặng đường phát triển và hội nhập.