Trong bối cảnh bình thường mới khi Covid-19 đã cơ bản được kiểm soát, AstraZeneca khuyến nghị 3 ưu tiên để đảm bảo mọi người dân sẽ nhận được chất lượng chăm sóc y tế tốt nhất.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Tiền Giang phối hợp với Trung tâm Y tế huyện Gò Công Đông và Trạm Y tế (TYT) xã Tân Phước vừa tổ chức khám sàng lọc bệnh không lây nhiễm (BKLN) miễn phí cho người dân có độ tuổi từ 30 đến 69 tuổi chưa mắc bệnh tăng huyết áp, đái tháo đường, chưa được khám sàng lọc.
Các bệnh không lây nhiễm (BKLN) gồm bệnh về tim mạch, ung thư, bệnh hô hấp mạn tính và đái tháo đường đang có xu hướng gia tăng. Bệnh chủ yếu xuất phát từ những thói quen, lối sống, sinh hoạt không lành mạnh như hút thuốc lá, lạm dụng rượu, bia, dinh dưỡng không hợp lý, ăn nhiều chất béo, ít hoạt động thể lực. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Dinh dưỡng lành mạnh là chìa khóa để hỗ trợ hệ thống miễn dịch khỏe mạnh giúp ngăn ngừa, chống lại và phục hồi khỏi Covid-19.
Bệnh không lây nhiễm (BKLN) tạo ra gánh nặng bệnh tật nặng nề do tỉ lệ tàn phế và tử vong cao. Nguy cơ mắc bệnh chủ yếu do lối sống có hại cho sức khỏe và các yếu tố môi trường không thuận lợi. Những người mắc các BKLN thường là các bệnh mạn tính, có thời gian điều trị dài và nhìn chung tiến triển chậm. Nếu không được chăm sóc, kiểm soát tốt thì nhiều yếu tố nguy cơ có thể đe dọa đến sức khỏe, tính mạng của người bệnh.
ĐBP - Những năm gần đây, số người mắc các bệnh không lây nhiễm (BKLN) (ung thư, tim mạch, đái tháo đường, tăng huyết áp...) trên địa bàn tỉnh có chiều hướng gia tăng. Tuy không lây lan trong cộng đồng nhưng với sự gia tăng nhanh chóng về số lượng cùng những hậu quả gây ra, khiến BKLN trở thành mối lo ngại cho toàn xã hội. Vì vậy, để hạn chế tỷ lệ mắc các bệnh này, mỗi người dân cần chú ý chăm sóc sức khỏe của bản thân, từ đó có biện pháp hợp lý trong phòng bệnh.
Hiện nay, tỷ lệ người bị mắc các bệnh không lây nhiễm (BKLN) có xu hướng gia tăng. Theo Tổ chức Y tế thế giới, các bệnh không lây nhiễm là nguyên nhân của 73% số ca tử vong và là gánh nặng về kinh tế. Nhằm tăng cường hiệu quả công tác dự phòng, phát hiện và quản lý BKLN tại tuyến y tế cơ sở, ngành Y tế tỉnh... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Năm 2020, đại dịch COVID-19 đã hoành hành trên toàn thế giới. Các dịch vụ y tế trên toàn cầu đang phải vật lộn để đối mặt với COVID-19 và chăm sóc sức khỏe cho người dân.
Sáng 24/2, Bộ Y tế thông tin về lô vaccine Covid-19 Astra Zeneca đầu tiên đã về đến Việt Nam.
Năm 2020 là một năm tàn phá sức khỏe toàn cầu. Một loại virus chưa từng được biết đến trước đây đã hoành hành trên toàn thế giới, phơi bày những bất cập của hệ thống y tế. Ngày nay, các dịch vụ y tế ở trên toàn cầu đang phải vật lộn để đối mặt với COVID-19 và chăm sóc sức khỏe cho người dân.
Theo thống kê, trong khi tỷ lệ mắc bệnh truyền nhiễm giảm từ 55,5% (năm 1976) xuống còn 19,8% trong năm 2010, thì tỷ lệ mắc bệnh không lây nhiễm (BKLN) đang tăng nhanh từ 42,6% trong năm 1976 lên tới 71,6% trong năm 2010. Bệnh không lây nhiếm đang từng ngày gióng lên hồi chuông cảnh báo trong 'cuộc chiến' chăm sóc sức khỏe của trên toàn cầu.
Theo PGS Nguyễn Thị Lâm, nguyên Phó viện trưởng Viện Dinh dưỡng quốc gia, Việt Nam đang đối mặt với các bệnh không lây nhiễm như ung tim mạch, đái tháo đường…Nguyên nhân khiến tình trạng bệnh không lây nhiễm gia tăng, ngoài yếu tố tuổi thọ tăng cao, thì thủ phạm tác động nhiều nhất đó là thói quen sinh hoạt của người Việt đã thay đổi. Người Việt chuyển sang đời sống kinh tế khá hơn, ăn nhiều thịt hơn, lười vận động hơn.
Các dịch vụ phòng ngừa và điều trị các bệnh không lây nhiễm (NCD) đã bị gián đoạn nghiêm trọng kể từ khi đại dịch COVID-19 bắt đầu, theo một cuộc khảo sát của WHO cho biết.
Các bệnh không lây nhiễm (BKLN) như bệnh tim mạch, đái tháo đường, béo phì, ung thư, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính... đang gia tăng nhanh chóng, trở nên phổ biến và là nguyên nhân gây tử vong, tàn tật hàng đầu, ảnh hưởng thiệt hại kinh tế, tạo nên những thách thức lớn đối với nền y tế.
Sáng 16/10, Bộ Y tế phát động 'Tháng hành động đẩy lùi tình trạng thừa Cholesterol trong cơ thể'. Đây là hoạt động quan trọng, thiết thực để thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa công cuộc phòng chống bệnh không lây nhiễm (BKLN) ở Việt Nam.
Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Trường Sơn nhấn mạnh thông điệp đến người dân hãy 'Đẩy lùi thừa Cholesterol cho trái tim khỏe mạnh'.
Huyện Nam Sách đã và đang từng bước tăng cường hệ thống kiểm soát phòng chống bệnh không lây nhiễm từ cơ sở để tăng tỷ lệ phát hiện sớm và quản lý người bệnh.
Chiều 22/9, Bộ Y tế phối hợp với Hội đồng Doanh nghiệp Vương quốc Anh - ASEAN (UKABC) và Hội đồng tư vấn Doanh nghiệp ASEAN (ASEAN BAC) tổ chức buổi đối thoại trực tuyến kết nối nhiều chuyên gia y tế và các nhà hoạch định chính sách từ Việt Nam, các nước ASEAN và Vương quốc Anh.
Thị xã Kinh Môn đã thực hiện đồng bộ các giải pháp để phòng chống bệnh không lây nhiễm (BKLN) từ cơ sở, bước đầu mang lại hiệu quả thiết thực.
PTĐT - Trước xu hướng tỷ lệ người bị mắc các bệnh không lây nhiễm (BKLN) ngày càng gia tăng và trẻ hóa, nhằm tăng cường hiệu quả công tác dự phòng, phát hiện và quản lý BKLN ngay ở tuyến y tế cơ sở, huyện Hạ Hòa đã triển khai nhiều biện pháp, góp phần nâng cao sức khỏe cộng đồng.
Bệnh không lây nhiễm (tim mạch, ung thư, đái tháo đường, tăng huyết áp) đang là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu tại Việt Nam khi cứ 10 ca tử vong thì có 8 ca do bệnh không lây nhiễm. Giảm tỷ lệ mắc và tử vong sớm cho những người mắc bệnh không lây nhiễm là mục tiêu mà Việt Nam đang thực hiện.
Tại Việt Nam, bệnh không lây nhiễm là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong khi cứ 10 người chết̀ có gần 8 người chết do bệnh không lây nhiễm.
Đó là thông tin được Thứ trưởng Bộ Y tế, PGS, TS Nguyễn Trường Sơn đưa ra tại Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ VIII năm 2019 do Bộ Y tế phối hợp Tổng hội Y học Việt Nam tổ chức ngày 25-10 có chủ đề 'Quản lý các bệnh không lây nhiễm tại y tế cơ sở ở các nước Đông - Nam Á'.