Sau gần 2 năm triển khai kế hoạch tổng thể phục hồi vịnh Nha Trang, hệ sinh thái san hô xung quanh khu vực biển Hòn Mun (vịnh Nha Trang, TP Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa) đã có dấu hiệu phục hồi. Báo Tiền Phong đã có cuộc trao đổi với ông Đàm Hải Vân - Phó Trưởng Ban quản lý vịnh Nha Trang, về những nỗ lực bảo vệ hệ sinh thái rạn san hô và các giải pháp bảo vệ, phát triển bền vững hệ sinh thái rạn san hô ở vịnh Nha Trang.
Sau nhiều năm vắng bóng do ảnh hưởng của môi trường, một cá thể rùa biển đã được phát hiện tại khu vực Hòn Mun thuộc khu bảo tồn biển nằm trong vịnh Nha Trang.
Rùa biển xuất hiện ở Khu bảo tồn biển Hòn Mun cho thấy môi trường sinh thái biển vịnh Nha Trang, TP. Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa đang tốt lên và các loài rùa biển có dấu hiệu quay về nơi sinh ra để đẻ trứng.
Ngày 8/10, ông Đàm Hải Vân - Phó Trưởng Ban Quản lý (BQL) vịnh Nha Trang cho biết, ngày 4/10 vừa qua, camera hành trình của chuyên viên Phòng Bảo tồn thuộc BQL vịnh Nha Trang đã quay được cảnh rùa biển xuất hiện ở vùng biển Hòn Mun.
Những ngày qua, rùa biển xuất hiện trở lại tại vùng biển Hòn Mun (vịnh Nha Trang) cho thấy chất lượng môi trường biển khu vực này đang có chuyển biến tích cực.
Dọc khu vực biển Phạm Văn Đồng (TP. Nha Trang) thủy triều rút để lộ san hô gần bờ, cụm san hô mới mọc và thảm cỏ biển.
UBND tỉnh Khánh Hòa đồng ý cho thí điểm loại hình du lịch lặn biển tại 4 khu vực ở vịnh Nha Trang sau 2 năm đóng cửa.
Khánh Hòa triển khai đồng bộ 16 yêu cầu, nhiệm vụ nhằm quản lý, bảo vệ hệ sinh thái Khu Bảo tồn biển vịnh Nha Trang, trong đó sẽ xử nặng các trường hợp đánh bắt thủy sản trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt của khu bảo tồn biển này
Chuyên gia cho rằng có thể phát triển du lịch biển Hòn Mun song phải có kiểm soát, ngăn chặn du lịch tự phát phá hoại thiên nhiên và có chế tài xử phạt nặng hành vi vi phạm.
UBND TP. Nha Trang đã và đang triển khai nhiều giải pháp nhằm bảo vệ, phục hồi rạn san hô nói riêng, hệ sinh thái vịnh Nha Trang nói chung.
Sau khi thực hiện một số giải pháp tạm thời để phục hồi rạn san hô bị suy giảm trong Vịnh Nha Trang, đến nay, tại nhiều khu vực san hô đang phục hồi tốt.
UBND tỉnh Khánh Hòa đã ban hành kế hoạch tổng thể phục hồi vịnh Nha Trang đến năm 2030 sau khi Báo Người Lao Động có loạt bài phản ánh tình trạng suy thoái san hô, hệ sinh thái nơi đây
UBND TP Nha Trang yêu cầu dừng hoạt động du lịch lặn biển tại các khu vực dễ làm tổn hại rạn san hô trong vùng vịnh Nha Trang, đặc biệt là ở Hòn Mun.
Ban quản lý vịnh Nha Trang đã đề xuất UBND TP. Nha Trang lập bãi cho rùa đẻ tại Bãi Bàng lớn - Đầm Tre, thuộc đảo Hòn Tre, vịnh Nha Trang, TP. Nha Trang.
Khu vực Bến tàu du lịch Nha Trang (phường Vĩnh Trường, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa) thường xuyên bị ùn ứ xe vào khung giờ cao điểm.
UBND TP.Nha Trang phải khẩn trương hoàn thiện kế hoạch phục hồi rạn san hô tại Hòn Mun và vịnh Nha Trang, chậm nhất đến cuối tháng 8 phải báo cáo lại UBND tỉnh.
Đảo Hòn Miễu (thuộc vịnh Nha Trang, phường Vĩnh Nguyên, TP. Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa) đang bị cày xới tan nát khi được giao cho doanh nghiệp xây dựng khu du lịch. Trong lúc đó, việc xây dựng khu du lịch nơi đây có nguy cơ ảnh hưởng đến hệ sinh thái vịnh Nha Trang.
Ngày 8-8, ngay sau khi Báo Khánh Hòa đăng tải thông tin 'Khu du lịch đảo Trí Nguyên: Nguy cơ gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái trong vịnh Nha Trang khi cải tạo mặt bằng', Ban Quản lý (BQL) vịnh Nha Trang đã cung cấp thêm thông tin để làm rõ những nội dung liên quan đến hồ sơ pháp lý và quá trình thi công dự án.
Tỉnh Khánh Hòa đã đóng cửa bến thủy nội địa Bến tàu du lịch Cầu Đá (phường Vĩnh Nguyên, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa) và chuyển mọi hoạt động sang địa điểm mới là Bến tàu du lịch Nha Trang.
Thành phố Nha Trang đề xuất khoanh vùng bảo vệ và lắp camera dạng năng lượng mặt trời để giám sát san hô ở Khu bảo tồn biển Hòn Mun, thuộc vịnh Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa.
Ban Quản lý vịnh Nha Trang đã thông báo chính thức tạm ngừng hoạt động bơi, lặn biển tại Hòn Mun từ ngày 27-6 cho đến khi có thông báo mới. Đây là việc cần thiết để có kế hoạch tổng thể bảo vệ Khu Bảo tồn biển vịnh Nha Trang
Từ ngày 27.6, mọi hoạt động bơi, lặn biển tại khu vực Hòn Mun của vịnh biển Nha Trang sẽ tạm ngưng để cơ quan chức năng khảo sát, đánh giá lại toàn bộ khu vực.
Các hoạt động du lịch lặn biển ngắm san hô tại một số khu vực ở Hòn Mun (vịnh Nha Trang, TP. Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa) sẽ bị tạm dừng vào đầu tuần tới để khảo sát lại rạn san hô và hệ sinh thái biển nơi đây.
Hoạt động du lịch lặn biển ở một số khu vực trên vịnh Nha Trang, nhất là khu vực đảo Hòn Mun sẽ bị tạm dừng để bảo vệ các rạn san hô và hệ sinh thái biển.
Thường trực Tỉnh ủy Khánh Hòa đã chỉ đạo cơ quan chức năng địa phương tạm dừng hoạt động du lịch lặn biển trong Khu bảo tồn biển Hòn Mun và tìm giải pháp bảo vệ, phục hồi rạn san hô trong khu vực vịnh Nha Trang.
Sau một cuộc họp với UBND tỉnh Khánh Hòa và các sở, ban, ngành, địa phương liên quan cùng các chuyên gia, nhà khoa học, Thường trực Tỉnh ủy Khánh Hòa đã có kết luận chỉ đạo thực hiện một số giải pháp, biện pháp bảo tồn rạn san hô trong vịnh Nha Trang.
Di tích danh thắng quốc gia Hòn Yến ở xã An Hòa Hải, huyện Tuy An (Phú Yên) có hệ sinh học đa dạng độc đáo, với 17 loài san hô đang sinh trưởng tốt. Tuy nhiên, những ngày gần đây, nhiều trang mạng xã hội đã đăng tải hình ảnh một số người đến danh thắng Hòn Yến giẫm đạp rạn san hô để 'săn' ảnh, khiến dư luận bức xúc…
Trước thực trạng suy giảm san hô ở Khu Bảo tồn biển Vịnh Nha Trang (Khánh Hòa), ngày 13/6, ông Huỳnh Bình Thái - Trưởng Ban Quản lý Vịnh Nha Trang đã trả lời phỏng vấn của PV Báo Sức khỏe & Đời sống.
Theo các nhà khoa học, việc san hô 'chết trắng' trong Khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang (TP. Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa) rất khó để phục hồi và ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường biển trong khu vực.