Mặc dù chịu ảnh hưởng của dịch Covid-19, nhưng thị trường thực phẩm phục vụ tiêu dùng dịp trước, trong và sau Tết trên địa bàn tỉnh khá đa dạng, phong phú và giá cả ổn định.
Ngày 30-1-2022 (tức 28 tháng Chạp), tại các siêu thị, chợ dân sinh trên địa bàn Hà Nội, người dân nhộn nhịp mua sắm. Giá các loại thực phẩm, hoa tươi đều tăng, riêng giá rau xanh vẫn ổn định như ngày thường.
Tối 17/12, lễ khai mạc 'Hội chợ Đặc sản vùng miền Việt Nam 2021' đã diễn ra tại Trung tâm thương mại Vincom Mega Mall Times City, số 458 Minh Khai, quận Hai Bà Trưng.
Thời điểm này, nhiều doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh đã có phương án để chủ động, chuẩn bị sẵn nguồn hàng hóa cho dịp Tết Nhâm Dần 2022.
Thời gian qua, tuy đã có những chuyển biến tích cực nhưng vấn đề an toàn thực phẩm (ATTP) vẫn còn nhiều bất cập và tiếp tục gây bức xúc, lo lắng trong toàn xã hội. Chỉ trong 6 tháng đầu năm 2021, toàn quốc ghi nhận 42 vụ ngộ độc thực phẩm làm 902 người bị ngộ độc và 5 trường hợp tử vong.
Dự kiến từ ngày 7/9, chợ Bình Điền sẽ mở điểm tập kết, trung chuyển hàng hóa từ các tỉnh thành đưa về TP. HCM tiêu thụ.
Một số chợ dân sinh trên địa bàn thành phố Hà Nội có hiện tượng tiểu thương đẩy giá thực phẩm tươi sống, rau xanh lên cao sau khi một số hệ thống siêu thị như BRGMart, VinMart... bị phong tỏa.
Theo Sở Công Thương thành phố Hà Nội, lực lượng chức năng sẽ tăng cường kiểm tra và xử lý nghiêm các trường hợp găm hàng thổi giá.
Thị trường bán lẻ đã trụ qua đại dịch và đang phục hồi mạnh mẽ nhờ 'đại lộ' omni-channel, hay còn gọi là bán hàng đa kênh...
Từ ngày 22- 30/5, Công ty TNHH bán lẻ BRG (BRG Retail) tổ chức 'Tuần lễ táo New Zealand' tại 75 siêu thị, Minimart thuộc hệ thống BRG Mart tại Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng và Quảng Ninh.
Nắm bắt trước nhu cầu của người tiêu dùng sẽ tăng mạnh dịp nghỉ Lễ 30/4 và 1/5 năm nay, các siêu thị trên địa bàn Hà Nội đã tăng lượng cung hàng hóa gấp đến 2 - 3 lần ở một số mặt hàng và giảm giá sâu đến 50%. Cùng với đó, tăng cường công tác phòng chống dịch bệnh Covid-19.
Hệ thống siêu thị, cửa hàng tiện ích VinMart có tên mới là WinMart; hệ thống siêu thị Big C đổi tên thành TopsMarket và GO!... Dồn dập những thông tin về việc thay tên, đổi chủ của hệ thống phân phối cho thấy thị trường bán lẻ đang trên đà tái cơ cấu nhằm phát triển mạnh mẽ hơn, đồng thời phục vụ tốt hơn nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của người dân, doanh nghiệp.
Sau 5 ngày đóng cửa, tạm dừng hoạt động để phòng chống dịch Covid-19, sáng 23.2 siêu thị BRGmart đã mở cửa hoạt động
Tổng giá trị hàng hóa tiêu dùng thiết yếu tại các siêu thị, doanh nghiệp… trên địa bàn tỉnh Hải Dương đạt trên 1.000 tỷ đồng, đáp ứng đủ nhu cầu của người dân. Bên cạnh đó, siêu thị cũng giảm giá mạnh mặt hàng cá, thịt, rau củ quả…
Theo Chủ tịch Tập đoàn BRG Nguyễn Thị Nga, Phó Chủ tịch Thường trực Hội Doanh nhân Tư nhân Việt Nam, thương hiệu BRGLand cộng hưởng sức mạnh Hệ sinh thái BRG…
Mới đây, Tập đoàn BRG đã công bố thương hiệu BRGLand cùng slogan 'Kiến tạo giá trị đỉnh cao' dành riêng cho lĩnh vực Bất động sản (BĐS) của Tập đoàn. BRGLand sẽ cộng hưởng giá trị cùng các thương hiệu của Hệ sinh thái Tập đoàn BRG như BRGGolf cho lĩnh vực Golf, BRGHospitality cho lĩnh vực Khách sạn, BRGRetail cho lĩnh vực bán lẻ, BRGMart cho lĩnh vực siêu thị… để cống hiến nhiều hơn những giá trị tốt đẹp cho cộng đồng.
Năm 2020, mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề từ dịch Covid-19, song Tổng Công ty Thương mại Hà Nội (Hapro), đơn vị thành viên Tập đoàn BRG đã hoàn thành 'mục tiêu kép' vừa phòng chống dịch, vừa duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả. Thành công này là cơ bản để doanh nghiệp tiếp tục phát triển, đạt những mục tiêu cao hơn trong những năm tới.
Thành phố Hà Nội đã chuẩn bị khoảng 292.500 tấn gạo, 56.700 tấn thịt lợn, 18.900 tấn thịt gà, 18.459 tấn thịt bò... để phục vụ nhu cầu tiêu dùng dịp cuối năm và Tết Nguyên đán sắp tới.
Là một trong những tổng công ty nhà nước, giữ vai trò chủ lực trong kinh doanh thương mại của TP Hà Nội, sau hơn hai năm chuyển sang hoạt động theo mô hình công ty cổ phần, Tổng công ty Thương mại Hà Nội (Hapro) tiếp tục khẳng định vị thế của một thương hiệu mạnh trong lĩnh vực kinh doanh xuất, nhập khẩu và thương mại nội địa, đóng góp đáng kể cho tăng trưởng kinh tế của Thủ đô và công tác bảo đảm an sinh xã hội.
Với chiến lược phát triển đúng đắn sau cổ phần hóa, dưới sự định hướng của Tập đoàn BRG; Tổng công ty Thương mại Hà Nội-CTCP (Hapro) tiếp tục xây dựng thương hiệu đa ngành lấy hoạt động kinh doanh xuất khẩu và thương mại nội địa làm trọng tâm, hướng tới sự phát triển bền vững trong nước và quốc tế.
Với định hướng chiến lược phát triển đúng đắn sau cổ phần hóa, dưới sự định hướng của Tập đoàn BRG, Hapro tiếp tục xây dựng thương hiệu đa ngành lấy hoạt động kinh doanh xuất khẩu và thương mại nội địa làm trọng tâm, hướng tới sự phát triển bền vững trong nước và quốc tế.
Với định hướng chiến lược phát triển đúng đắn sau cổ phần hóa, dưới sự định hướng của Tập đoàn BRG; Hapro tiếp tục xây dựng thương hiệu đa ngành lấy hoạt động kinh doanh xuất khẩu và thương mại nội địa làm trọng tâm, hướng tới sự phát triển bền vững trong nước và quốc tế.