Nhiều siêu thị tăng thời gian bán hàng trong những ngày cao điểm trước Tết Nguyên đán đồng thời sẽ mở cửa xuyên Tết.
Tại các điểm bán hàng trên địa bàn Hà Nội, lượng hàng hóa tăng 30%-35%, sẵn sàng phục vụ người dân trong dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025.
Các siêu thị, nhà phân phối, chợ truyền thống… đã chủ động nhập, dự trữ hàng hóa thiết yếu, nhiều đơn vị triển khai các chương trình khuyến mại hấp dẫn, nhất là đối với những mặt hàng có nhu cầu sử dụng cao, để kích cầu sức mua, góp phần bình ổn giá và kiểm soát lạm phát.
Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 sắp đến, thị trường các mặt hàng phục vụ Tết như hoa, cây cảnh, bánh mứt kẹo, thực phẩm… trên địa bàn Hà Nội bắt đầu sôi động. Qua ghi nhận, các loại hoa, cây cảnh tăng giá so với năm trước; các mặt hàng khác có nguồn cung dồi dào, giá ổn định, trong đó hàng sản xuất trong nước chiếm tỷ lệ cao.
Sáng ngày 20/1, những giải thưởng giá trị trong chương trình bốc thăm trúng thưởng cho khách hàng mua căn hộ tại tổ hợp căn hộ cao cấp Le Grand Jardin (Huỳnh Văn Nghệ, Sài Đồng, Long Biên) đã được trao cho các chủ nhân.
Từ đêm ngày 19/12, Chương trình Tháng Khuyến mại Hà Nội 2024 chính thức được triển khai, kéo dài đến ngày 22/12, với hơn 1.000 điểm bán hàng khuyến mại cùng chuỗi các sự kiện: 'Lễ hội mua sắm Hà Nội', 'Hà Nội siêu hội mua sắm', 'Ngày vàng giá shock'...
Tháng khuyến mại Hà Nội năm 2024 diễn ra từ ngày 19 - 22/12/2024 trên toàn địa bàn Thành phố với chuỗi các sự kiện: 'Lễ hội mua sắm Hà Nội', 'Hà Nội siêu hội mua sắm', '1000 điểm khuyến mại - Rộn ràng ưu đãi', 'Ngày vàng giá shock'.
Tối 19/12, diễn ra Lễ khai mạc chương trình Tháng Khuyến mại Hà Nội năm 2024 tại Quảng trường La Mã, Khu đô thị An Bình City, quận Bắc Từ Liêm, TP. Hà Nội.
Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 đã cận kề, các doanh nghiệp sản xuất, phân phối hàng hóa đang tích cực chuẩn bị nguồn hàng, triển khai kế hoạch kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong đợt cao điểm nhất của thị trường.
Các doanh nghiệp bán lẻ tại Hà Nội tăng dự trữ hàng Tết thêm 20% để sẵn sàng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân dịp năm mới.
Các doanh nghiệp đã xây dựng kế hoạch khai thác hàng hóa phục vụ Tết tăng trung bình từ 7%-25% tùy từng mặt hàng so với Kế hoạch phục vụ Tết năm 2024 nhằm đáp ứng nhu cầu mua sắm của người dân.
Để chuẩn bị cho cao điểm mua sắm Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, ngành Công Thương Hà Nội cùng các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh đang tích cực chuẩn bị hàng hóa, lên kế hoạch bình ổn giá, kích cầu tiêu dùng, bảo đảm đáp ứng nhu cầu mua sắm của người dân.
Tối 29/11, tại siêu thị GO Thăng Long (222 Trần Duy Hưng, quận Cầu Giấy), Sở Công Thương Hà Nội đã tổ chức lễ khởi động sự kiện 'Hà Nội đêm không ngủ - Ha Noi Midnight Sale' 2024.
Tối 29/11, tại siêu thị Big C Thăng Long (222 Trần Duy Hưng, quận Cầu Giấy, Hà Nội), Sở Công Thương Hà Nội tổ chức khởi động sự kiện 'Hà Nội đêm không ngủ - Ha Noi Midnight Sale' 2024.
Tối ngày 29/11, tại GO! Thăng Long Hà Nội, Sở Công Thương Hà Nội đã tổ chức Lễ khai mạc sự kiện 'Hà Nội đêm không ngủ - HaNoi Midnight Sale 2024' nhằm thúc đẩy tiêu dùng, tạo cơ hội mua sắm hấp dẫn cho người dân và du khách, đồng thời khơi dậy tiềm năng kinh tế đêm của Thủ đô.
Tối 29/11, tại siêu thị Big C Thăng Long, Sở Công Thương Hà Nội đã tổ chức lễ khởi động sự kiện 'Hà Nội đêm không ngủ - Ha Noi Midnight Sale' 2024.
Sự kiện diễn ra trong ngày 29 và 30-11, thu hút hơn 200 doanh nghiệp, cơ sở sản xuất và gần 10 điểm siêu thị, trung tâm thương mại lớn.
Nhu cầu tiêu dùng và sản xuất trong nước thường tăng vào những tháng cuối năm và đó cũng là thời gian để doanh nghiệp đưa ra nhiều chương trình kích cầu tiêu dùng.
Hội chợ Đặc sản Vùng miền Việt Nam 2024 sẽ diễn ra từ ngày 20 - 24/11/2024 tại Quảng trường Trung tâm thương mại Vincom Mega Mall Royal City 72A Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
Ngành công thương đang tích cực chuẩn bị triển khai kế hoạch bình ổn hàng hóa, kích cầu tiêu dùng, phòng chống hàng giả, hàng kém chất lượng, gian lận thương mại và vi phạm về an toàn thực phẩm.
Ngày 15-9, ghi nhận tại một số chợ trên địa bàn Hà Nội cho thấy, các mặt hàng thực phẩm dồi dào, nhất là rau xanh giá đã giảm sau những ngày mưa lớn vừa qua.
Mặc dù hệ thống siêu thị Hà Nội đang phải dốc sức đảm bảo nguồn cung ứng rau xanh, thực phẩm cho địa bàn Hà Nội nhưng những nhiều siêu thị đang liên kết với doanh nghiệp sản xuất tổ chức nhiều chương trình khuyến mãi, giảm giá sản phẩm.
Hàng trăm tấn rau, củ, quả đã được vận chuyển từ miền Nam và Lâm Đồng ra miền Bắc để đảm bảo duy trì ổn định nguồn hàng, phục vụ an sinh xã hội. Do đó, cơ quan chức năng khuyến cáo người dân không nên đi mua, tích trữ quá nhiều hàng hóa so với nhu cầu trong vài ngày tới.
Nhiều hệ thống phân phối hàng hóa lớn như Saigon Co.op, AEON, Central Retail,… đều cho biết đã tăng lương dự trữ, tăng nguồn cung hàng hóa gấp nhiều lần và cam kết không tăng giá bán.
Do ảnh hưởng của cơn bão số 3, mưa kéo dài nên nhiều khu vực ngoại thành Hà Nội bị ngập sâu, rau xanh dập nát khiến cho thị trường thực phẩm rau xanh trên địa bàn Hà Nội tăng giá so với mấy hôm trước.
Đại diện nhiều hệ thống siêu thị cho biết, ngay khi có thông tin bão Yagi, đơn vị đã tăng gấp đôi lượng hàng hóa và không tăng giá bán để phục vụ người tiêu dùng.
Ghi nhận tại các chợ dân sinh trong ngày hôm nay 11-9 cho thấy, lượng cung rau xanh giảm, giá tăng cao trong khi tại các siêu thị hàng hóa vẫn được bảo đảm. Cơ quan chức năng khuyến cáo, người dân không tích trữ quá mức cần thiết để ưu tiên các khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề do bão số 3 gây ra.
Chiều 11-9, sau khi kiểm tra, chỉ đạo di dời người dân khu vực đang bị ngập do nước lũ đến nơi an toàn, Bí thư Quận ủy Tây Hồ Lê Thị Thu Hằng cho hay, đã yêu cầu chính quyền địa phương sẵn sàng phương án cung ứng lương thực, thực phẩm hỗ trợ người dân.
Các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội đã kịp thời triển khai biện pháp bảo đảm cung cầu hàng hóa, đáp ứng đầy đủ nhu cầu cho người dân Thủ đô.
Từ trưa 10/9, nhiều người dân Hà Nội lại đổ vào các siêu thị, các chợ để mua lương thực, thực phẩm tích trữ, do dự báo Hà Nội có thể úng ngập.
Sáng 7/9, Chợ Hàng Bè (phường Hàng Bài, quận Hoàn Kiếm) - chợ nhà giàu ở phố cổ thưa thớt người mua hàng. Giá cả các mặt hàng ở đây không biến động nhiều.
Theo ghi nhận, sáng 7-9, Hà Nội mưa tầm tã do ảnh hưởng bão số 3 nên các chợ dân sinh hầu như đóng cửa. Trong khi các siêu thị vẫn sáng đèn, hàng hóa ăm ắp để phục vụ nhiều người dân đến tối. Tuy nhiên, lượng người mua không còn nhiều bằng hôm qua.
Ghi nhận của phóng viên Báo Hànôịmới trong sáng nay (7-9), tại một số chợ, siêu thị trên địa bàn thành phố Hà Nội, tiểu thương đến chợ bán hàng giảm hẳn, còn các siêu thị tiếp tục phục vụ ổn định. Hàng hóa tại chợ và siêu thị dồi dào, lượng người mua sắm giảm hơn hôm qua.
Kem Thủy Tạ không chỉ đơn thuần là một cái tên, đó còn là nét văn hóa ẩm thực đặc trưng rất riêng của Hà Nội. Nhưng khi các hãng kem khác có doanh thu nghìn tỷ, Thủy Tạ chỉ vỏn vẹn vài chục tỷ.
Đã gần một tháng kể từ kỳ tăng lương ngày 1-7, hiện giá cả hàng hóa, thực phẩm nhìn chung vẫn ổn định. Đây là kết quả của việc chủ động thực hiện các biện pháp kiểm soát lạm phát, bình ổn giá.
Trong tổng kim ngạch nhập khẩu rau quả gần 2 tỷ USD của năm 2023, riêng nhập khẩu táo lên tới 240 triệu USD, chủ yếu từ các thị trường Mỹ, Australia, New Zealand..., đồng thời là mặt hàng được nhập khẩu nhiều nhất.
Đáp ứng nhu cầu mua sắm của người dân dịp lễ 30-4, 1-5, các siêu thị trên địa bàn Hà Nội đưa ra nhiều chương trình khuyến mại, giảm giá. Có siêu thị còn mở cửa tới 23h.
Sau 14 năm triển khai thực hiện cuộc vận động 'Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam', Hà Nội đã đạt được những kết quả tích cực, tạo chuyển biến rõ trong nhận thức của các cấp, ngành, doanh nghiệp và các tầng lớp Nhân dân về sản xuất, tiêu dùng hàng hóa Việt. Thông qua đó, tạo sức lan tỏa, từng bước xây dựng được nét văn hóa tiêu dùng của người Việt Nam nói chung, của Thủ đô nói riêng.
Để phục vụ người dân mua sắm Tết, Hà Nội đã triển khai trên 1.300 điểm bán hàng trên địa bàn thành phố.
Những ngày này, hoạt động mua bán các chợ và siêu thị trên địa bàn Hà Nội đã nhộn nhịp hơn. Các chợ và siêu thị đều có nguồn hàng dồi dào và sức mua bật tăng.
Chỉ còn hơn 1 tuần nữa sẽ đến Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, thị trường hàng hóa thiết yếu Tết đang trở nên sôi động hơn. Ghi nhận tại các siêu thị cho thấy sức mua bắt đầu tăng, đúng như kỳ vọng trước đó người dân tập trung mua sắm vào thời điểm cận Tết.
Sáng 20/1, những giải thưởng giá trị trong chương trình bốc thăm trúng thưởng cho khách hàng mua căn hộ tại tổ hợp căn hộ cao cấp Le Grand Jardin đã được trao cho các chủ nhân.
Sở Công Thương Hà Nội đã vận động và phê duyệt 32 đơn vị tham gia chương trình (gồm 20 đơn vị của Hà Nội và 12 đơn vị của 6 tỉnh, thành phố), cung ứng các mặt hàng bình ổn tới hơn 14.535 điểm bán.
Ngày 20/1 tới đây, rất nhiều phần quà giá trị sẽ được trao tại Chương trình bốc thăm trúng thưởng cho khách hàng mua căn tại tổ hợp căn hộ cao cấp Le Grand Jardin (Huỳnh Văn Nghệ, Sài Đồng, Long Biên).
Tết Nguyên đán 2024 đã tới rất gần, với tình hình kinh tế còn khó khăn, nhiều dấu hiệu dự báo cho thấy người dân sẽ cân nhắc, ưu tiên lựa chọn các mặt hàng bình dân, có giá cả phải chăng thay vì chi tiền cho các mặt hàng cao cấp. Nắm bắt xu hướng đó nhiều doanh nghiệp cũng đang chuẩn bị các mặt hàng thiết yếu, có giá cả bình dân để phục vụ người tiêu dùng.
Để bảo đảm cung ứng đủ nguồn hàng, bình ổn thị trường, đáp ứng nhu cầu người dân dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, UBND TP Hà Nội yêu cầu Sở Công Thương TP Hà Nội theo dõi sát diễn biến cung cầu, giá cả các mặt hàng thiết yếu, mặt hàng có nhu cầu tiêu dùng cao trong dịp Tết để kịp thời báo cáo. Thành phố cũng tổ chức nhiều hoạt động kết nối các doanh nghiệp phân phối và các nhà cung cấp thực phẩm thiết yếu, tạo nguồn hàng bình ổn thị trường phục vụ Tết...