Lãnh đạo Sở GTVT Hà Nội cho biết sẽ nghiên cứu kỹ lưỡng 'số phận' của buýt nhanh BRT sau khi thành phố phát triển thêm 14 tuyến đường sắt đô thị.
Trong xu hướng phát triển của đô thị, xe buýt đóng vai trò là 'xương sống' trong vận tải hành khách công cộng. Với Hà Nội, xe buýt càng ngày càng hiện đại và đáp ứng tốt hơn nhu cầu đi lại của người dân, tạo nên bộ mặt giao thông đô thị văn minh, tiệm cận với các nước phát triển.
Chiều nay (6/6), trên mạng xã hội Facebook xuất hiện hình ảnh dỡ biển báo làn đường dành riêng cho buýt nhanh BRT, nhiều bình luận cho rằng tuyến sắp dừng.
Mới đây, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Dương Đức Tuấn cho biết, sẽ thay thế tuyến buýt nhanh BRT Kim Mã - Yên Nghĩa bằng tuyến đường sắt đô thị...
Tại buổi làm việc với Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về chuyên đề giám sát thực hiện chính sách, pháp luật bảo đảm trật tự, an toàn giao thông từ năm 2009 đến hết năm 2023 diễn ra mới đây, Phó Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Dương Đức Tuấn cho biết, sẽ thay thế tuyến buýt nhanh BRT Kim Mã - Yên Nghĩa bằng tuyến đường sắt đô thị.
Làn đường riêng bị xe máy và ô tô lấn chiếm, hàng dài xe buýt nhanh BRT nối đuôi nhau đứng chôn chân vào giờ cao điểm, hòa mình vào dòng phương tiện kẹt cứng.
Trong giờ cao điểm, nhiều ô tô, xe máy tạt đầu hoặc đi vào làn ưu tiên của BRT, khiến xe buýt này phải chạy chậm, thậm chí có lúc bị chôn chân trên đường Hà Nội.
Được đầu tư vốn lớn cùng làn đường riêng nhưng tuyến buýt nhanh BRT đầu tiên của Hà Nội chưa đạt được hiệu quả như kỳ vọng và đang đứng trước nguy cơ bị 'khai tử'.
Dù đã có làn đường dành riêng cùng với hệ thống biển báo cấm phương tiện đi vào 'lãnh địa' của buýt nhanh BRT, nhưng nhiều phương tiện vẫn đi vào làn đường này, khiến 'buýt nhanh' bỗng thành 'buýt chậm'.
'Việc lựa chọn BRT đã từng được nghiên cứu và thí điểm, triển khai nhưng thực tế vấn đề khai thác chưa hợp lý, cần phải xem lại?', TS.KTS Đào Ngọc Nghiêm nhận định.
Sau hơn 7 năm hoạt động, tuyến buýt nhanh BRT tỏ rõ sự 'hụt hơi' trong việc thu hút người người dân sử dụng các phương tiện công cộng và chưa thể kéo giảm ùn tắc tại Thủ đô.
Theo chuyên gia, tuyến buýt nhanh BRT không phát huy được vai trò của một tuyến buýt nhanh theo đúng nghĩa vì không phù hợp với hạ tầng giao thông ở Việt Nam. Trong nhiều năm nữa, Hà Nội vẫn chưa nên làm buýt nhanh BRT.
Thông tin tuyến buýt nhanh BRT của Hà Nội sẽ chấm dứt hoạt động, chính thức được đưa ra mới đây, khi đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) làm việc với UBND TP Hà Nội về việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông từ 2009 - 2023.
UBND Thành phố Hà Nội vừa mới có phương án xây dựng thêm 6 tuyến đường sắt đô thị, trong đó 1 tuyến sẽ thay thế hệ thống BRT Kim Mã – Yên Nghĩa đi qua trục đường Lê Văn Lương bằng tuyến đường sắt đô thị số 11.
Chuyên gia giao thông TS Phan Lê Bình cho rằng, buýt BRT lưu thông nhanh nhất, ít phải bù lỗ nhất trong các tuyến buýt của TP Hà Nội, do đó thời điểm này không có lý do để bỏ tuyến này.
Theo Chuyên gia giao thông, TS Phan Lê Bình, BRT là biểu hiện rõ ràng nhất của chính quyền thành phố để thực hiện chủ trương 'ưu tiên giao thông công cộng, giảm giao thông cá nhân'. Không có lý do gì phải nghĩ đến chuyện bỏ tuyến này, tại thời điểm hiện nay.
Tuyến buýt nhanh BRT Kim Mã - Yên Nghĩa sẽ được thay thế bằng tuyến đường sắt đô thị số 11.
Ông Dương Đức Tuấn, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội cho biết, thành phố sẽ thay thế BRT Kim Mã - Yên Nghĩa bằng tuyến đường sắt đô thị số 11. Thành phố cũng sẽ bổ sung 4 tuyến đường sắt đô thị, nâng tổng số tuyến của thành phố lên 14.
Phó Chủ tịch Dương Đức Tuấn cho biết, Thành phố Hà Nội sẽ thay thế BRT Kim Mã - Yên Nghĩa bằng tuyến đường sắt đô thị số 11.
Liệu Hà Nội có nên tiếp tục xây dựng 8 tuyến BRT còn lại theo quy hoạch hay không, trong bối cảnh tuyến BRT số 01 Kim Mã - Yên Nghĩa đang vấp phải nhiều ý kiến trái chiều?
Tuyến buýt nhanh BRT Kim Mã - Yên Nghĩa còn nhiều hạn chế, Hà Nội sẽ thay thế bằng tuyến đường sắt đô thị số 11
Theo quy hoạch chung Thủ đô đang được điều chỉnh, TP Hà Nội sẽ thay thế tuyến buýt nhanh (Bus Rapid Transit - BRT) hiện hữu bằng đường sắt đô thị.
Nhiều chuyên gia cho rằng, tuyến xe buýt nhanh (BRT) tại Hà Nội tuy có hiệu quả nhưng việc để phương tiện này đi riêng một làn là lãng phí, gây ùn tắc giao thông.
Ngoài đề nghị cho xe ô tô chạy vào làn đường riêng khi buýt nhanh (BRT) dừng hoạt động, các chuyên gia đề nghị thêm các giải pháp tối ưu hóa, gỡ khó cho BRT của Hà Nội như: Cho xe buýt thường, xe ưu tiên chạy vào làn BRT; thậm chí, với các khung giờ BRT chạy thưa (10-15 phút mới có một chuyến) nên để các phương tiện khác đi vào...
Ngoài 10 tuyến đường sắt đô thị trên, trong dự thảo Quy hoạch GTVT Thủ đô 2045 – 2065 đang được thành phố tổ chức lấy ý kiến, đơn vị tư vấn đề xuất nghiên cứu bổ sung thêm 6 tuyến, trong đó có tuyến dọc trục Tố Hữu – Lê Văn Lương. Có ý kiến cho rằng để thay thế, dừng tuyến xe buýt nhanh BRT hiện nay. Tuy nhiên, theo sở GTVT, trước mắt vẫn cần duy trì hoạt động của loại hình BRT kết hợp với các giải pháp tổ chức giao thông phù hợp để thu hút người dân tham gia.
Nắng nóng gay gắt mùa hè, hành khách đổ mồ hôi từ nhà ra bến xe buýt. Mưa dông ngập úng, xe buýt trễ giờ hoặc có thể đổi lộ trình đột ngột. Đa phần người dân vốn đi đâu cũng dùng xe máy, càng ngại chọn phương tiện công cộng một phần do thời tiết biến đổi phức tạp.
Từ nay đến năm 2030, Hà Nội dự kiến sẽ tổ chức thêm 14 làn ưu tiên cho xe buýt nhằm mục tiêu phát triển vận tải hành khách công cộng, trong đó giai đoạn đến 2025 sẽ tổ chức 9 làn ưu tiên, bên cạnh việc vẫn duy trì làn đường ưu tiên tuyến BRT Kim Mã - Yên Nghĩa.
Những chiếc xe buýt, taxi trở lại hoạt động sau 3 tháng phải tạm dừng, lái xe, người dân vui mừng, phấn khởi.
Hành khách đi xe buýt nhanh BRT sẽ không phải chuẩn bị tiền lẻ hoặc thanh toán tiền mặt để mua vé mà có thể chi trả tiền qua mã VNPAYQR liên kết với ứng dụng Mobile Banking của các ngân hàng.
Sau gần 10 tháng triển khai thí điểm, dự án vé điện tử trên tuyến buýt nhanh - BRT đã kết thúc. Theo đánh giá của Sở Giao thông - Vận tải Hà Nội cũng như liên danh Tổng công ty Vận tải Hà Nội (Transerco) - Tổng công ty Viễn thông quân đội (Viettel), quá trình thí điểm đã cơ bản đáp ứng các mục tiêu, song để nhân rộng trên toàn bộ mạng lưới xe buýt thì vẫn còn nhiều điểm cần sớm giải quyết.