Nâng cao hiệu quả hoạt động của Quỹ bảo vệ và phát triển rừng Quảng Nam

Thời gian qua, Quỹ bảo vệ và phát triển rừng (BV và PTR) Quảng Nam đã hoàn thành tốt các mặt công tác. Chúng tôi đã có cuộc trao đổi với ông Huỳnh Đức, Giám đốc Quỹ BV và PTR Quảng Nam để làm rõ hơn về nội dung này.

Giữ rừng tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông

Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Pù Luông có tổng diện tích rừng đặc dụng gần 17.000ha nằm trên địa bàn 9 xã thuộc 2 huyện Bá Thước và Quan Hóa. Đây là Khu BTTN được đánh giá có tính đa dạng sinh học cao, với nhiều loài động thực vật quý hiếm được ghi trong Sách đỏ Việt Nam và Sách đỏ thế giới.

Xã hội hóa công tác bảo vệ, phát triển rừng tại BQL rừng phòng hộ Quan Sơn

Anh Vi Văn Hạt, Phó Bí thư Chi bộ bản Ngàm, xã Trung Thượng (Quan Sơn), Tổ trưởng Tổ bảo vệ rừng (BVR) cộng đồng bản Ngàm đại diện cho Nhân dân bản Ngàm nhận khoán BVR hàng năm với chủ rừng là Ban Quản lý rừng phòng hộ (BQLRPH) Quan Sơn, chia sẻ: Năm 2024 bản được giao khoán BVR theo Nghị định 168/2016/NĐ-CP với diện tích 517,36ha. Hằng tháng, tổ BVR cộng đồng và BQL bản đều xây dựng kế hoạch phối hợp tuần tra cùng với lực lượng của BQLRPH Quan Sơn và chính quyền địa phương, kịp thời phát hiện, ngăn chặn, xử lý những hành vi vi phạm pháp luật về lâm nghiệp. Diện tích rừng do cộng đồng bản được giao khoán bảo vệ không để xảy ra tình trạng phá rừng, cháy rừng, rừng được bảo vệ an toàn, phát triển xanh tốt...

Người cán bộ kiểm lâm tấm huyết với rừng

Công việc giữ rừng rất đỗi gian nan, vất vả, lại thường trực hiểm nguy, song với tình yêu rừng, họ đã vượt qua tất cả để hoàn thành tốt nhiệm vụ. Ông Dương Thanh Liên, Trạm trưởng Trạm Kiểm lâm Nam Động (thuộc Hạt Kiểm lâm Quan Hóa) là một tấm gương như thế.

Như Thanh bảo vệ rừng gắn với phát triển rừng hiệu quả

Nhận thức rừng là nguồn tài nguyên quý, góp phần quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, có giá trị lớn về môi sinh, môi trường, huyện Như Thanh đã thực hiện nhiều giải pháp bảo vệ rừng (BVR) gắn với phát triển rừng bền vững.

'Giữ rừng là giữ cuộc sống'

Câu nói ấy được nhiều người đồng bào dân tộc thiểu số tham gia Tổ bảo vệ rừng cộng đồng thuộc Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Đakrông chia sẻ với tôi trong lúc tuần tra, bảo vệ rừng. Với họ, công việc của 'người giữ rừng' chưa bao giờ dễ dàng nhưng bằng tình yêu và trách nhiệm với rừng, họ đã vượt qua tất cả để gìn giữ 'cuộc sống của chính mình' ...

Tăng cường công tác quản lý, bảo vệ rừng tại huyện miền núi Nam Giang

Thời gian qua, công tác quản lý, bảo vệ rừng (QLBVR) trên địa bàn huyện miền núi Nam Giang (Quảng Nam) đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận. PV Báo CAND đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Đăng Chương, Phó Chủ tịch UBND huyện Nam Giang về nội dung này.

AIM-54 Phoenix: Tên lửa biến F-14 Tomcat thành 'sát thủ trên không'

Trong chiến đấu hiện đại, khả năng tiêu diệt đối thủ không chỉ nằm ở máy bay chiến đấu mà còn phụ thuộc nhiều vào vũ khí mà chúng mang theo, một ví dụ điển hình chính là AIM-54 Phoenix - tên lửa từng được Hải quân Mỹ sử dụng.

Kỷ niệm 50 năm thành lập lực lượng Kiểm lâm tỉnh Quảng Bình

Sáng 9/10, Sở Nông nghiệp-Phát triển nông thôn (NN-PTNT) long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 50 năm Ngày thành lập lực lượng Kiểm lâm tỉnh Quảng Bình (9/10/1974-9/10/2024).

Tăng cường bảo vệ rừng tại Khu Bảo tồn các loài hạt trần quý hiếm Nam Động

Khu Bảo tồn (KBT) các loài hạt trần quý hiếm Nam Động có diện tích 646ha nằm trên địa bàn hai huyện Quan Hóa và Quan Sơn. Đây là KBT tự nhiên có tính đa dạng sinh học (ĐDSH) cao với các loài hạt trần quý hiếm và nhiều loại cây dược liệu có giá trị.

Quản lý, bảo vệ rừng bền vững ở Thường Xuân

Đón chúng tôi, anh Lang Hữu Phước - chủ trang trại rừng tại xã Yên Nhân (Thường Xuân) hồ hởi chia sẻ, gia đình anh được hợp đồng khoán bảo vệ rừng (BVR) với diện tích 19,47ha rừng phòng hộ.

Giữ rừng di sản mùa mưa

Vườn Quốc gia (VQG) Phong Nha-Kẻ Bàng là một khu rừng đặc dụng có diện tích lớn, địa hình núi cao, hiểm trở, chia cắt bởi các khe suối, nhiều điểm có nguy cơ sạt lở cao, ngập úng vào mùa mưa. Điều này, đã đặt ra cho lực lượng bảo vệ rừng (BVR) ở đây những áp lực không nhỏ, khi xây dựng phương án, kế hoạch tuần tra phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể, đặc biệt là vào mùa mưa…

Không quân Ấn Độ (IAF) đang sản xuất loạt chiến đấu cơ Tejas Mk1A, hiện chiếc đầu tiên dự kiến đi vào biên chế cuối tháng 10 tới. Đây là dấu mốc quan trọng trong chương trình phát triển tiêm kích nội địa.

Hiệu quả trong công tác quản lý, bảo vệ rừng ở Đakrông

Xác định quản lý, bảo vệ và phát triển rừng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với phát triển KT-XH, bảo vệ môi trường và đảm bảo QP-AN, thời gian qua, công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng (QLBV&PTR) trên địa bàn huyện Đakrông đã được lãnh đạo thực hiện thống nhất trong toàn hệ thống chính trị từ cấp ủy đảng đến chính quyền địa phương, các tổ chức đoàn thể. Từ đó, tạo ra sức mạnh tổng hợp trong quá trình kiểm tra, truy quét, trấn áp các đối tượng vi phạm, ngăn chặn và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm trong lĩnh vực lâm nghiệp cũng như phát triển rừng.

Bộ Ngoại giao Mỹ hôm 9/9 đã phê duyệt việc bán tên lửa không đối không AIM-120 cùng các thiết bị liên quan cho quân đội Singapore.

Quảng Bình: Xã đầu tiên thực hiện phân định ranh giới rừng tự nhiên

Được Viện nghiên cứu sinh thái chính sách xã hội (SPERI) hỗ trợ kinh phí, kỹ thuật, xã Cao Quảng, huyện Tuyên Hóa (Quảng Bình) đã hoàn thành phân định toàn bộ diện tích rừng tự nhiên giao cho người dân.

Quản lý, bảo vệ và phát triển rừng tại Ban Quản lý rừng phòng hộ Thạch Thành

Ban Quản lý rừng phòng hộ (BQLRPH) Thạch Thành được giao quản lý, sử dụng và phát triển rừng trên diện tích hơn 8.118,74ha tại các huyện: Thạch Thành, Bá Thước, Hà Trung, Ngọc Lặc, Cẩm Thủy, Vĩnh Lộc. Trong đó có 6.658ha rừng phòng hộ và đặc dụng, còn lại là rừng sản xuất.

Tăng cường phối hợp trong công tác bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng trên tuyến biên giới

Thanh Hóa có 5 huyện Mường Lát, Quan Hóa, Quan Sơn, Lang Chánh, Thường Xuân tiếp giáp với 3 huyện Sốp Bâu, Viêng Xay, Sầm Tớ, tỉnh Hủa Phăn (Lào), với 115.200ha rừng và đất lâm nghiệp. Đây được đánh giá là khu vực còn giàu tài nguyên rừng với hệ động, thực vật đa dạng, phong phú về chủng loại, trong đó có nhiều loài đặc hữu, quý hiếm được ghi trong Sách đỏ Việt Nam và Công ước Cites, cần được bảo vệ nghiêm ngặt.

Bảo vệ rừng – sự sống còn. Bài 3

Bài 3: Quyết liệt các giải pháp

Bảo vệ rừng – sự sống còn. Bài 2

Bài 2: Tháo nút thắt, bứt phá bảo vệ rừng

Bảo vệ rừng – sự sống còn. Bài 1

'Rừng vàng, biển bạc'. Xác định bảo vệ rừng là chiến lược, sự sống còn của đất nước, dân tộc. Để mất rừng là mất tất cả. Rừng là tài nguyên, nguồn lực to lớn của đất nước, là tư liệu sản xuất quan trọng, có khả năng tái tạo, yếu tố quan trọng của môi trường sinh thái, bảo tồn đa dạng sinh học. Qua đó, góp phần giảm nhẹ thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu, bảo đảm an ninh nguồn nước, quốc phòng, an ninh.

Những người giữ rừng nơi biên giới

'Mình bảo vệ, chăm sóc rừng càng tốt bao nhiêu, thì rừng sẽ mang lại lợi ích cho cuộc sống của mình bấy nhiêu', ông Ngọc tâm sự.

Loại vũ khí giúp tiêm kích F-16 tấn công chính xác mục tiêu ngoài tầm nhìn

Việc trang bị tên lửa không đối không AIM-120C-8 cho tiêm kích F-16 giúp những chú 'Chim Cắt' của Romania trở nên đáng gờm hơn trong nhiều tình huống chiến đấu khác nhau.

Kỹ sư đam mê nghiên cứu khoa học

Thông qua nhiều đề tài nghiên cứu khoa học, diện tích rừng và tính đa dạng sinh học (ĐDSH) ở Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Xuân Liên (Thường Xuân) tiếp tục được bảo vệ và phát triển tốt, đời sống cho người dân vùng đệm được nâng lên. Kết quả ấy có phần đóng góp của kỹ sư Phạm Anh Tám, Giám đốc Khu BTTN Xuân Liên.

Tăng cường bảo vệ rừng, ngăn khai thác lâm sản trái phép ở Khu BTTN Pù Hu

Khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Pù Hu có diện tích tự nhiên trên 28.000 ha, nằm trên địa bàn 10 xã thuộc 2 huyện Quan Hóa và Mường Lát. Đây là khu BTTN được đánh giá có tính đa dạng sinh học (ĐDSH) cao.

Gian nan giữ rừng mùa lũ

Bảo vệ rừng (BVR) vốn lắm gian nan, nguy hiểm và càng nguy hiểm hơn khi các lực lượng phải băng rừng, vượt suối trong mùa mưa lũ để bảo vệ an toàn cho 'lá phổi xanh'.

Ngăn chặn, xử lý nghiêm các hành vi phá rừng

Mường Tè là huyện vùng cao, biên giới có diện tích và tỷ lệ che phủ rừng lớn nhất của tỉnh. Thời gian qua, Hạt Kiểm lâm huyện đã phát huy vai trò, trách nhiệm trong công tác quản lý, bảo vệ rừng (BVR). Trong đó, có việc kiểm tra, kiểm soát, ngăn chặn và xử lý các hành vi vi phạm lĩnh vực lâm nghiệp.

Hai tiêm kích Pháp Rafale va chạm trên không, hai người mất tích

Le Monde hôm 14/8 đưa tin, hai chiến đấu cơ Rafale của lực lượng không quân Pháp đã va chạm giữa không trung trước khi bị rơi ở vùng Đông Bắc nước này vào trưa cùng ngày. Công tác tìm kiếm những người mất tích vẫn đang được triển khai.

Phát triển giá trị đa dụng hệ sinh thái rừng

Thời gian qua, trên địa bàn tỉnh triển khai nhiều dự án, sử dụng bền vững tài nguyên rừng, bảo tồn đa dạng sinh học (BTĐDSH). Đến nay, các dự án đã góp phần khôi phục hệ sinh thái rừng đầu nguồn, bảo vệ hệ thống tưới tiêu, sử dụng bền vững tài nguyên rừng và BTĐDSH của tỉnh. Từ cơ sở đó, tỉnh Hòa Bình đang triển khai thực hiện Đề án phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Giữ rừng ven biển

Hạt Kiểm lâm ven biển được giao quản lý, bảo vệ 1.977,60ha rừng tại các huyện Quảng Xương, Hoằng Hóa và TP Sầm Sơn. Hầu hết diện tích đơn vị quản lý, bảo vệ chủ yếu là rừng thông, phi lao có nguy cơ cháy rừng cao trong mùa nắng nóng cũng là thời điểm mùa du lịch.

Công tác cán bộ góp phần bảo vệ, phát triển rừng

Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn khẳng định vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng của công tác cán bộ (CB). Thấm nhuần lời dạy của Người, những năm qua Chi cục Kiểm lâm tỉnh luôn xác định vai trò, tầm quan trọng của CB và có nhiều giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ công chức, viên chức (CCVC) kiểm lâm, nhất là việc xây dựng đội ngũ CB lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ được giao, qua đó góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác bảo vệ rừng (BVR) và phát triển rừng (PTR) trên địa bàn tỉnh.

Chuyển đổi số trong quản lý và bảo vệ rừng

Thanh Hóa hiện có trên 648.000 ha rừng và đất lâm nghiệp, độ che phủ rừng đạt 53,6%. Chi cục Kiểm lâm Thanh Hóa đã từng bước ứng dụng công nghệ thông tin, thực hiện chuyển đổi số nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, đặc biệt là trong phòng chống cháy rừng.

Mường Lát trồng rừng phủ xanh đồi trọc, nâng cao đời sống đồng bào các dân tộc

Ngược lên huyện Mường Lát thăm các xã: Trung Lý, Nhi Sơn, Pù Nhi..., những cánh rừng trồng đang mùa sinh trưởng, xanh thẫm. Nhờ công sức của con người, màu xanh của sự sống, bình yên nơi vùng cao Mường Lát đang vươn xa... Nhiều người dân tham gia trồng rừng cho biết: Trước đây, sau Tết cổ truyền là đến mùa đi rẫy của bà con trong bản. Mọi người thường đốt nương rẫy để trồng lúa, ngô chứ chưa biết trồng rừng.

Ban Quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông tăng cường quản lý, bảo vệ rừng

Nhằm ngăn chặn và hạn chế các hành vi xâm hại rừng, vi phạm pháp luật trong lĩnh vực lâm nghiệp, thời gian qua, Ban Quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên (BQLKBTTN) Pù Luông đã phối hợp chặt chẽ với các hạt kiểm lâm giáp ranh triển khai đồng bộ các biện pháp quản lý, bảo vệ 16.999,81ha rừng trên địa bàn 9 xã thuộc 2 huyện Quan Hóa và Bá Thước.

Trạm Kiểm lâm Pá Quăn thực hiện tốt công tác bảo vệ rừng

Với vai trò là lực lượng nòng cốt trong công tác bảo vệ rừng (BVR) và phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR), Trạm Kiểm lâm Pá Quăn (Hạt Kiểm lâm rừng đặc dụng Pù Hu) đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền pháp luật về lâm nghiệp đến người dân, nhờ đó nhận thức của người dân trong việc bảo vệ và phát triển rừng ngày càng nâng lên.

Cẩm Thủy tăng cường bảo vệ, phòng cháy, chữa cháy rừng

Huyện Cẩm Thủy có gần 22.000ha rừng, trong đó có trên 7.000ha rừng tự nhiên, 14.827ha rừng trồng. Riêng trên địa bàn xã Cẩm Tú hiện có quần thể 25ha cây lim xanh, với 1.233 cá thể trải dài trên địa bàn 2 thôn Thái Học và Bắc Sơn. Những cây lim này có tuổi đời cả trăm năm, đường kính từ 0,6 đến 1,5m, hiện đang được chính quyền và người dân chung tay bảo vệ như 'báu vật' của làng.

Giữ rừng ở vùng biên Quan Sơn

Huyện Quan Sơn có trên 82 ngàn ha rừng, được xác định là vùng trọng điểm dễ xảy ra cháy rừng trong mùa nắng nóng. Trong đó, 7 xã trọng điểm gồm: Na Mèo, Mường Mìn, Sơn Thủy, Sơn Hà, Trung Xuân, Tam Thanh và Tam Lư có 3.191,9ha rừng, vật liệu cháy như nứa, vầu khô nỏ, cây le, lau lách, thực bì rất dày, luôn tiềm ẩn nguy cơ cháy cao, ở cấp rất nguy hiểm trong mùa nắng nóng.

Huyện Kim Bôi: Kiểm tra, rà soát toàn bộ việc chi trả tiền quản lý, bảo vệ rừng phòng hộ

Vừa qua, một số cơ quan báo chí phản ánh bất thường trong chi trả tiền quản lý, bảo vệ rừng (BVR) tại xã Xuân Thủy, huyện Kim Bôi. Sau khi có phản ánh, UBND huyện Kim Bôi đã kiểm tra, rà soát lại toàn bộ diện tích rừng nhận quản lý, bảo vệ tại xã Xuân Thủy và các xã tham gia dự án cũng như công tác chi trả tiền quản lý, BVR phòng hộ.

Bảo tồn, phát huy các giá trị đa dạng sinh học

Ban Quản lý (BQL) Khu dự trữ thiên nhiên (KDTTN) Động Châu-khe Nước Trong chính thức được thành lập và đi vào hoạt động từ năm 2020 theo Quyết định số 3208/QĐ-UBND của UBND tỉnh. Dù thời gian đi vào hoạt động chưa lâu nhưng BQL KDTTN Động Châu-khe Nước Trong đã có nhiều nỗ lực đáng ghi nhận trong công tác bảo tồn, phát huy các giá trị đa dạng sinh học (ĐDSH)...KDTTN Động Châu-khe Nước Trong hiện có tổng diện tích hơn 22.210ha. Đây là khu rừng nhiệt đới nguyên sinh với độ che phủ lên tới 98%, được Quỹ Bảo tồn thiên nhiên thế giới (WWF) đánh giá là một trong 200 trung tâm ĐDSH toàn cầu; là nơi hiếm hoi trong toàn quốc bảo tồn được trên 50% (khoảng 10.000ha) diện tích rừng nhiệt đới thường xanh vùng núi thấp gần như còn nguyên vẹn.

Tăng cường chuyển đổi số trong bảo vệ rừng

Thiết bị flycam đã giúp lực lượng kiểm lâm hạt phát hiện nhanh chóng và chính xác những điểm xảy ra cháy rừng, đặc biệt đối với những vị trí có địa hình phức tạp, hiểm trở thì thiết bị này luôn cung cấp những hình ảnh, vị trí chính xác.

Giữ rừng bằng công tác dân vận ở Bá Thước

Những năm gần đây, tình hình thời tiết diễn biến phức tạp, nhiều đợt nắng nóng, khô hạn kéo dài, kết hợp với thảm thực bì dày, nguy cơ cháy rừng cao; nhu cầu phát triển trang trại, du lịch sinh thái, mua bán chuyển nhượng đất có liên quan đến đất rừng trong Nhân dân ngày càng nhiều; nhu cầu sử dụng gỗ làm nhà, đồ gia dụng trong Nhân dân cũng tạo ra không ít khó khăn cho công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng (PTR).

Quảng Hòa tăng cường công tác bảo vệ rừng

Hạt Kiểm lâm huyện Quảng Hòa đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động người dân tham gia trồng và bảo vệ rừng (BVR); tổ chức tuần tra, phát hiện, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật về quản lý, bảo vệ và phát triển rừng. Nhờ đó, công tác quản lý, BVR và phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR) chuyển biến tích cực.

Bảo vệ rừng gắn với phát triển du lịch sinh thái

Cùng với việc nỗ lực thực hiện tốt công tác bảo vệ rừng (BVR), những năm qua ngành chức năng, các đơn vị, địa phương liên quan trong tỉnh đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp gắn BVR với phát triển du lịch cộng đồng theo hướng bền vững. Báo Thanh Hóa cuối tuần đã có cuộc trao đổi với các ông: Lê Đức Thuận, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thanh Hóa (NN&PTNT); Phạm Anh Tám, Giám đốc Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Xuân Liên (Sở NN&PTNT); Nguyễn Văn Cử, Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm huyện Bá Thước (Chi cục Kiểm lâm tỉnh) về nội dung trên.

Đánh thức tiềm năng, lợi thế từ rừng để phát triển du lịch cộng đồng

Thanh Hóa hiện có trên 648.370ha rừng và đất lâm nghiệp. Hệ sinh thái rừng của tỉnh rất đa dạng, phong phú, là nơi tập trung và phân bố của nhiều loài động, thực vật quý hiếm. Phát huy lợi thế trên, những năm qua tỉnh ta đã có nhiều giải pháp thúc đẩy phát triển du lịch cộng đồng, gắn với việc bảo vệ rừng (BVR), phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR) bền vững. Qua đó, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống cho người dân.

Thị xã Nghi Sơn: Tăng cường tuyên truyền về bảo vệ và phát triển rừng cho học sinh, sinh viên

Thị xã Nghi Sơn có 3.489 ha rừng tự nhiên và 10.807 ha rừng trồng. Rừng được thị xã Nghi Sơn xác định là vùng trọng điểm dễ xảy ra cháy trong mùa nắng nóng. Đặc biệt diện tích rừng thông có thảm thực bì dày, lượng nước trong lá ít, thân cây lại có tinh dầu tiềm ẩn nguy cơ cháy rừng rất cao.

Thị xã Nghi Sơn chủ động ngăn chặn nguy cơ cháy rừng

Thị xã Nghi Sơn có 3.489ha rừng tự nhiên và 10.807ha rừng trồng. Rừng ở đây được xác định là vùng trọng điểm dễ xảy ra cháy trong mùa nắng nóng. Đặc biệt, lượng nước trong lá thông ít, thân cây lại có dầu kết hợp với thảm thực bì dày tiềm ẩn nguy cơ cháy rừng rất cao.

Nga trang bị tên lửa tầm xa R-37M cho Su-30SM, sẵn sàng đối phó F-16 ở Ukraine

Việc Nga trang bị tên lửa tầm xa R-37M cho tiêm kích Su-30SM được cho là nhằm chuẩn bị cho sự xuất hiện của những chiếc F-16 do Mỹ sản xuất ở Ukraine.