Chiến tranh Thế giới thứ hai không chỉ là cuộc xung đột lớn nhất trong lịch sử nhân loại, mà còn đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong chiến tranh hải quân.
Trong Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại, do thiệt hại và yếu thế ở giai đoạn đầu cuộc chiến, Liên Xô thiếu rất nhiều phương tiện quân sự phục vụ mặt trận. Điều này đã được bù đắp đáng kể nhờ Chương trình Lend-Lease (Cho vay - Cho thuê) của phe Đồng minh, nhưng không phải là miễn phí.
Vào thời điểm phát xít Nhật mạnh mẽ nhất, Trung Tá Mỹ James Doolittle bất ngờ dẫn đầu phi đội 16 chiếc B-25 Mitchell ném bom Tokyo, khiến cho Nhật hoàng Hirohito đứng ngồi không yên.
Khoảng 3.700 máy bay ném bom được phương Tây viện trợ cho Liên Xô trong Thế chiến 2, những vũ khí này góp phần không nhỏ vào chiến thắng của Hồng quân.
Tháng 11/1944, cuộc đối đầu duy nhất giữa Mỹ và Liên Xô xảy ra tại không phận Nam Tư. Trận đụng độ này đã khiến Mỹ mất 7 chiến đấu cơ trong khi Liên Xô có 3 máy bay bị bắn hạ.
Ngày 18/4/1942, lần đầu tiên trong Thế chiến II, Không quân Mỹ với 16 máy bay B-25 thực hiện cuộc ném bom thủ đô Tokyo, Nhật Bản để trả thù cho việc người Nhật bất ngờ tấn công Trân Châu cảng. Do không đủ nhiên liệu để bay về nên ngoài những chiếc rơi trên đất Trung Quốc, một chiếc khác với 5 thành viên phi hành đoàn phải hạ cánh xuống vùng Viễn đông Liên Xô…
83 tuổi ông vẫn lái máy bay ném bom B-25 của Mỹ, không quân Nga đã dành riêng một chiếc Tu-160 để mang tên vị tướng vĩ đại này.
Hành trình ném bom vào Tokyo của các phi công Mỹ đã phải kéo dài hơn 13 tháng bởi một sự cố hy hữu xảy ra.
Hành trình ném bom vào Tokyo của các phi công Mỹ đã phải kéo dài hơn 13 tháng bởi một sự cố hy hữu xảy ra.
Buổi sáng ngày 12-4-1942, các thủy thủ Mỹ trên boong tàu sân bay USS Enterprise và đội đặc nhiệm hộ tống con tàu đã nhìn thấy có thứ gì đó khá kỳ lạ. Họ chỉ mới vừa đến điểm hội ngộ với tàu sân bay USS Hornet ở phía Bắc quần đảo Hawaii và giật mình khi thấy trên boong tàu mình đậu đầy những chiếc máy bay kỳ lạ, lớn hơn bất kỳ chiếc nào có mặt trên sàn máy bay khi đó. Rồi cuối cùng họ cũng biết chúng là những oanh tạc cơ hạng trung B-25 Mitchell của Không lực lục quân Mỹ B-25 đang trong một nhiệm vụ bí mật nhằm định hình cuộc chiến ở mặt trận Thái Bình Dương…
Vào ngày 27/8/1945, do mất phương hướng vì sương mù dày đặc, một chiếc máy bay ném bom B-25 của không quân Mỹ đã đâm vào tòa nhà Empire State ở thành phố New York.
Dưới đây là những bức ảnh hiếm trong lịch sử ghi lại những khoảnh khắc ấn tượng có thể thay đổi suy nghĩ của bạn về những điều từng diễn ra trong quá khứ.
173 máy bay Mỹ ném bom thành phố Toyama chỉ trong đêm ngày 1/8/1945 trong những thời khắc 'gần điểm kết thúc' đó, lực lượng Không quân của quân đội phát xít Nhật đã không còn gì để đánh chặn số máy bay Mỹ này.
Kể từ khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc cách đây 75 năm, quần đảo Kuril vẫn thuộc quyền quản lý của Nga ngay cả khi Nhật Bản tuyên bố chủ quyền đối với bốn đảo cực nam (trong đó có hai đảo lớn nhất).
Truyền thông Nga vừa đưa tin: Một máy bay ném bom B-25 của Mỹ, đang thực hiện một chuyến bay theo kế hoạch, đã bị rơi ở miền Tây nước này. Hiện vẫn chưa rõ số nạn nhân, tuy nhiên, được biết có ít nhất 3 người bị thương.
Một máy bay ném bom B-25 của Mỹ, đang thực hiện một chuyến bay theo kế hoạch, đã bị rơi ở bang California, Mỹ.
Một máy bay ném bom B-25 Mitchell - cựu binh từ thời thế chiến thứ hai đã gặp nạn tại Mỹ.
USS Hornet – tàu sân bay huyền thoại từng tham gia cuộc không kích Doolittle nhằm vào Tokyo, Nhật Bản – sau 77 năm đã được tìm thấy ngoài khơi Nam Thái Bình Dương dưới độ sâu gần 5 km.
Có thể được điều chỉnh cho các nhiệm vụ khác nhau, B-21 Raider sẽ trở thành máy bay ném bom đa năng đầu tiên trên thế giới.
Trước Thế chiến 2, Jimmy Doolittle đã là một nhà hàng không nổi tiếng thế giới, nhưng phải đến cuộc không kích táo bạo do ông dẫn đầu nhằm vào Tokyo để phục thù trận Trân Châu Cảng, tên tuổi Doolittle mới thực sự được khắc ghi vào lịch sử.
Loạt ảnh sau cho thấy kỹ thuật skip-bomb của máy bay Mỹ áp dụng lên tàu chiến Nhật. Kỹ thuật này hiệu quả nhưng cũng nguy hiểm với bên thực hiện.
Sau khi mất mát lớn trong trận Trân Châu Cảng, Mỹ đã 'đáp thù' bằng cách tiến hành chiến dịch oanh kích 'Dự án hàng không đặc biệt số 1' với biệt danh mang tên của Trung tá không quân nổi tiếng của Mỹ là Jimmy Doolittle.
Tại triển lãm hàng không vừa được Mỹ khai mạc, MiG-17 đã xuất hiện mở màn và được giới thiệu là 'chiếc tiêm kích một thời ác mộng với Không quân Mỹ trong chiến tranh Việt Nam'.