Bộ trưởng Quốc phòng Đức Boris Pistorius tuyên bố nước này sẽ chuyển giao 6 trực thăng quân sự Sea King cho Ukraine.

Ban tổ chức giải 'Bình Phước marathon - Trường Tươi Group lần thứ I, năm 2023' viếng nghĩa trang và kiểm tra công tác chuẩn bị cuối cùng cho giải

Sáng 24-11, Ban tổ chức giải 'Bình Phước marathon - Trường Tươi Group lần thứ I, năm 2023' do Tỉnh ủy viên, Giám đốc - Tổng Biên tập Đài Phát thanh - Truyền hình và Báo Bình Phước Nguyễn Thị Minh Nhâm và Thành viên HĐQT Công ty Cổ phần Tập đoàn Trường Tươi Đỗ Lâm Sinh làm trưởng đoàn đã viếng Nghĩa trang liệt sĩ thị xã Phước Long và kiểm tra công tác chuẩn bị cuối cùng trên các cung đường chạy của giải.

Kỷ niệm 69 năm Ngày giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2023): Bác Hồ với Thủ đô Hà Nội

Với Thủ đô Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn thể hiện tình cảm trân trọng, mối quan tâm sâu sắc và thiết tha mong muốn Hà Nội phát triển, tỏa sáng. Điều này một phần do vị trí đặc biệt của Hà Nội với cả nước, một phần do tầm nhìn của người lãnh tụ vĩ đại với Thủ đô ngàn năm văn hiến.

Trực thăng Sea Kinh do Mỹ sản xuất mang số hiệu 306 của Iran đã thả biệt kích để bắt giữ tàu chở dầu Advantage Sweet tại khu vực Vịnh Oman.

Khát vọng và niềm tin Việt Nam hùng cường

Ngày 30/4/1975, khắp non sông đất nước rực rỡ cờ hoa và rộn rã những khúc ca khải hoàn 'Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng', 'Nối vòng tay lớn', 'Bài ca thống nhất'… Đó là niềm vui vỡ òa của một dân tộc, một đất nước từng bị chia cắt, hận thù và chiến tranh tàn phá không chỉ những đền đài, tông miếu, bao công trình quốc kế dân sinh, mà còn cả lòng người và nền văn hiến ngàn năm.

'Hà Nội-Điện Biên Phủ trên không:' Đỉnh cao văn hóa quân sự Việt Nam

'Hà Nội-Điện Biên Phủ trên không' là sự kế thừa và phát triển truyền thống nghệ thuật quân sự Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh lịch sử - đỉnh cao chiến thắng của văn hóa quân sự Việt Nam hiện đại.

Bác Hồ dự báo trước 5 năm trận quyết chiến với B-52 thế nào?

Thượng tướng Võ Tiến Trung, nguyên Giám đốc Học viện Quốc phòng cho biết, trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiên đoán việc Mỹ sử dụng B-52 tấn công ra Hà Nội và Mỹ chỉ chịu thua khi thua ở đây.

50 năm 'Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không' - Bài 2: Chuẩn bị trước 5 năm

'Trung ương và Bác Hồ dự đoán Mỹ sẽ dùng quả đấm chiến lược B52 để đánh Hà Nội từ nhiều năm trước. Vì thế, Không quân ta đã có 5 năm để chuẩn bị cho trận chiến này…', Trung tướng, Anh hùng Phạm Tuân nói.

Chiến thắng phi thường của bản lĩnh và tinh thần bất khuất

Ngày 6/1/1973, Phái đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trở lại bàn đàm phán Paris mang theo ánh hào quang của chiến thắng 'Hà Nội-Điện Biên Phủ trên không'. Một thành viên cao cấp trong đoàn đàm phán Mỹ đã nói với Cố vấn Lê Đức Thọ rằng: 'Nếu các ngài chỉ anh hùng không thôi thì các ngài đã bị chúng tôi nghiền nát; nhưng các ngài còn biết đánh'(1).

Chiến dịch Phòng không tháng 12 năm 1972 - Sức mạnh của đại đoàn kết toàn dân tộc và những vấn đề cần vận dụng vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc

50 năm nhìn lại, vào cuối tháng 12/1972, dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo sáng suốt của Trung ương Đảng, quân và dân ta, trong đó Bộ đội Phòng không - Không quân làm nòng cốt đã đánh bại cuộc tập kích chiến lược bằng máy bay B-52 của Mỹ xuống Hà Nội, Hải Phòng và một số tỉnh, thành phố ở miền Bắc, làm nên chiến thắng 'Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không'. Thắng lợi đó thể hiện sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc và bài học về xây dựng 'thế trận lòng dân' trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc hiện nay.

Tầm nhìn chiến lược của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh

Với bản chất hiếu chiến và ngoan cố, đế quốc Mỹ đã phá vỡ đàm phán tại Hội nghị Paris và bí mật lập kế hoạch chuẩn bị tập kích mang mật danh Linebacker II đánh phá Hà Nội, Hải Phòng cuối tháng 12-1972. Nhưng với tầm nhìn chiến lược, Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dự đoán trước được âm mưu và thủ đoạn của địch, nên đã lãnh đạo, chỉ đạo quân và dân ta chủ động chuẩn bị, xây dựng lực lượng, đánh bại cuộc tập kích đường không chiến lược bằng B-52 của địch, làm nên Chiến thắng 'Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không'.

Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng chỉ đạo Chiến dịch Phòng không Hà Nội - Hải Phòng

Thắng lợi của quân và dân ta trong Chiến dịch Phòng không Hà Nội - Hải Phòng 1972 bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, một trong số đó là sự chỉ đạo kịp thời, đúng đắn của Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng.

Anh chuyển cho Ukraine ba trực thăng Sea King, đánh dấu lần đầu London cung cấp máy bay có người lái cho Kiev từ đầu chiến sự.

'Sức mạnh làm nên chiến thắng'

Tôi còn nhớ lần đầu tiên gặp Trung tướng, Anh hùng LLVT nhân dân Nguyễn Văn Phiệt, nguyên Phó tư lệnh về Chính trị, Quân chủng Phòng không-Không quân trong dịp Ban liên lạc Hội nghĩa tình đồng đội Tiểu đoàn 33, Cục Kỹ thuật, Quân chủng Phòng không-Không quân tổ chức gặp mặt đồng đội.