Đối thoại chủ nhật: Ưu tiên phát triển xuất khẩu các mặt hàng có lợi thế cạnh tranh cao

Hà Nội không chỉ là Thủ đô của đất nước mà còn là 'Thủ đô của sản phẩm OCOP' (Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm') với nhiều sản phẩm đặc trưng, đặc sắc, mang đậm nét văn hóa của dân tộc. Phóng viên Báo Quân đội nhân dân có cuộc trò chuyện với ông Nguyễn Văn Chí, Phó chánh văn phòng Thường trực Văn phòng Điều phối Chương trình xây dựng nông thôn mới TP Hà Nội xung quanh vấn đề này.

Hà Nội: Chia sẻ kinh nghiệm về đối ngoại nhân dân giữa các hội khu vực châu Á và đa phương

Chiều 17-10, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị thành phố Hà Nội tổ chức hội nghị chia sẻ kinh nghiệm triển khai công tác đối ngoại nhân nhân giữa các hội khu vực châu Á và đa phương.

'Sứ giả' gắn kết văn hóa và du lịch

Áo dài truyền thống với 'nét' đẹp tinh tế và giá trị lịch sử đã gắn bó với đời sống người Việt Nam hàng trăm năm qua, được bạn bè quốc tế biết đến và công nhận.

Quận Tây Hồ: Phấn đấu thực hiện thắng lợi các mục tiêu đề ra trong năm 2024

Sáng 12-10, Ban Chấp hành Đảng bộ quận Tây Hồ đã tổ chức hội nghị lần thứ 22, nhiệm kỳ 2020-2025.

Tây Hồ phấn đấu hoàn thành và vượt các chỉ tiêu, nhiệm vụ phát triển KT-XH

Ngày 12/10, Ban Chấp hành Đảng bộ Quận Tây Hồ đã tổ chức hội nghị lần thứ 22, nhiệm kỳ 2020 - 2025.

Quận Tây Hồ: Đẩy mạnh các giải pháp chuyển đổi số, góp phần xây dựng quận thông minh

Sáng 12-10, Ban Chấp hành Đảng bộ quận Tây Hồ đã tổ chức hội nghị lần thứ 22, nhiệm kỳ 2020-2025.

Tập trung phát triển kinh tế, chuyển đổi số xây dựng quận Tây Hồ thông minh

9 tháng đầu năm 2024, quận Tây Hồ thu ngân sách ước đạt 2.511 tỷ đồng bằng 89% kế hoạch năm, bằng 142% so với cùng kỳ năm trước. Quận đã triển khai thí điểm trồng Sen tại một số hồ nhỏ trên địa bàn góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, du lịch...

Trần Ngọc Thuận - mẫu nhí đến từ Hà Nội dự thi quốc tế tại Campuchia

Trần Ngọc Thuận - mẫu nhí đến từ Hà Nội chính thức là gương mặt đại diện cho Việt Nam tham dự cuộc thi quốc tế mang tên Miss Pre Teen Icon 2024 tại Campuchia.

Hà Nội khai mạc Festival Sinh vật cảnh lần thứ nhất

Tối 14.9, Sở NN và PTNT Hà Nội phối hợp cùng Hội Sinh vật cảnh TP. Hà Nội tổ chức Lễ khai mạc Festival Sinh vật cảnh Hà Nội lần thứ nhất năm 2024. Đây là một trong 17 sự kiện kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10.10.1954 – 10.10.2024) của TP. Hà Nội.

Hà Nội khai mạc Festival Sinh vật cảnh, quyên góp ủng hộ đồng bào vùng lũ

Tối 14/9, Sở NN&PTNT Hà Nội phối hợp cùng Hội Sinh vật cảnh TP Hà Nội tổ chức Lễ khai mạc Festival Sinh vật cảnh Hà Nội lần thứ nhất năm 2024. Đây là một trong 17 sự kiện kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024) của TP Hà Nội.

Hà Nội được vinh danh 'Điểm đến du lịch thành phố hàng đầu châu Á' năm 2024

Tại lễ trao Giải thưởng Du lịch thế giới (World Travel Awards – WTA) năm 2024, Hà Nội giành giải thưởng 'kép' ở 2 hạng mục giải thưởng: 'Điểm đến du lịch thành phố hàng đầu châu Á và 'Điểm đến du lịch thành phố cho kỳ nghỉ ngắn ngày hàng đầu châu Á'.

Kỳ 2: Hồi sinh làng nghề truyền thống qua các mùa lễ hội

Nhằm phủ sóng thương hiệu làng nghề, những năm qua Hà Nội nở rộ các hoạt động lễ hội du lịch gắn kết các sản phẩm OCOP làng nghề. Thông qua các lễ hội, hàng nghìn sản phẩm OCOP được giới thiệu, quảng bá, khẳng định vị thế của sản phẩm làng nghề Hà Nội 'Hội tụ - kết tinh - lan tỏa' trên cả nước và thị trường quốc tế.

Quận Tây Hồ: phong trào thi đua đã lan tỏa đến từng tập thể, cá nhân

Đây là khẳng định của Bí thư Quận ủy Tây Hồ Lê Thị Thu Hằng tại Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị số 34-CT/TƯ ngày 7-4-2014 của Bộ Chính trị khóa IX về tiếp tục đổi mới công tác thi đua, khen thưởng.

Quận Tây Hồ (TP Hà Nội): Khen thưởng nhiều tập thể, cá nhân trong phong trào thi đua

Ngày 30-8, quận Tây Hồ (TP Hà Nội) tổ chức Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị số 34-CT/TƯ ngày 7-4-2014 của Bộ Chính trị khóa IX về tiếp tục đổi mới công tác thi đua, khen thưởng; tổng kết phong trào 'Người tốt, việc tốt'; cuộc thi viết về gương điển hình tiên tiến trong phong trào thi đua yêu nước quận Tây Hồ, tổng kết công tác tổ chức Lễ hội Sen Hà Nội và giới thiệu sản phẩm OCOP gắn với các tỉnh, miền núi phía Bắc năm 2024.

Quận Tây Hồ: Lan tỏa phong trào thi đua yêu nước tới từng tập thể, cá nhân

Thời gian qua, các phong trào thi đua yêu nước được quận Tây Hồ triển khai đã lan tỏa tới từng tập thể, cá nhân trên địa bàn quận; tạo sự khích lệ, xuất hiện ngày càng nhiều các điển hình tiên tiến, người tốt việc tốt; đồng thời giúp giá trị của việc trở thành tấm gương tốt lan tỏa ngày càng rộng hơn trong xã hội.

Quận Tây Hồ: Lan tỏa những việc làm tốt, hành động đẹp

Quận Tây Hồ phát động phong trào thi đua lập thành tích chào mừng 30 năm thành lập quận (27/12/1995 - 27/12/2025).

Hà Nội tổ chức gần 20 hoạt động dịp Quốc khánh 2/9

Sở Du lịch Hà Nội cho biết, trong dịp lễ Quốc khánh 2/9 năm nay, Hà Nội có gần 20 sự kiện nổi bật được tổ chức trên địa bàn TP.

Hà Nội đổi mới, đa dạng phương thức xúc tiến thương mại

Ông Nguyễn Ánh Dương, Giám đốc Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch thành phố Hà Nội cho biết, nhằm hỗ trợ hiệu quả các hoạt động thương mại, năm 2024 Hà Nội sẽ đẩy mạnh hoạt động xúc tiến xuất khẩu, xúc tiến thương mại và kết nối giao thương, tham gia hệ thống phân phối tại nước ngoài.

'Nghề ướp trà sen' Quảng An trở thành Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia: cơ hội và thách thức

Quyết định của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa 'Nghề ướp trà sen' Quảng An (quận Tây Hồ, Hà Nội) vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đã khẳng định được giá trị văn hóa ẩm thực vùng đất Hà thành. Qua đó, đẩy mạnh công tác bảo tồn và phát triển nghề truyền thống Tây Hồ gắn với hoạt động du lịch làng nghề.

Bài 2: Độc đáo không gian văn hóa sáng tạo Tây Hồ

Trong bối cảnh Thành phố Hà Nội đẩy mạnh phát triển công nghiệp văn hóa, quận Tây Hồ đã và đang tập trung triển khai tổ chức thực hiện việc xây dựng các không gian văn hóa sáng tạo. Qua đó, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa của người dân, tạo sức hấp dẫn cho quận Tây Hồ, đồng thời lan tỏa cảm hứng sáng tạo, ý thức bảo tồn văn hóa lịch sử trong mỗi người dân và du khách.

Kỳ cuối: Những quyết sách của Luật Thủ đô trở thành động lực thúc đẩy phát triển làng nghề

Luật Thủ đô (sửa đổi) đã tạo ra một khung pháp lý vững chắc để gìn giữ, bảo tồn và phát triển làng nghề, đặc biệt tạo cơ chế chính sách về xây dựng các làng nghề thành không gian văn hóa phục vụ du lịch sinh thái, du lịch làng nghề. Tuy nhiên, việc thực hiện hiệu quả các quy định của Luật Thủ đô đòi hỏi sự chung tay của cả hệ thống chính trị, doanh nghiệp và người dân, trong đó có sự đóng góp tích cực của tuổi trẻ Thủ đô.

Kỳ 3: Phát triển làng nghề số từ mô hình 'phiên chợ điện tử'

Hà Nội từng được mệnh danh là 'đất trăm nghề', nơi có hơn 1.350 làng nghề và làng có nghề, đạt danh hiệu địa phương có số lượng sản phẩm 5 sao tốp đầu cả nước. Nhằm phủ sóng thương hiệu làng nghề, mô hình 'phiên chợ điện tử' livestream bán sản phẩm OCOP (chương trình Quốc gia Mỗi xã một sản phẩm) được tuổi trẻ Thủ đô triển khai tại 10 quận, huyện trên địa bàn, tạo lập kênh kinh tế số, làng nghề số.

Các hồ, đầm quận Tây Hồ bội thu 55.000 bông sen Bách Diệp

Đây là thông tin được nêu tại hội thảo nghiệm thu và tổng kết mô hình trồng sen Bách Diệp trên địa bàn do UBND quận Tây Hồ tổ chức ngày 7-8.

Mẫu nhí 7 tuổi mang áo dài của NTK Cao Minh Tiến về cố đô Huế

Mẫu nhí 7 tuổi Nguyễn Hoàng Long vừa có chuyến trải nghiệm văn hóa tại vùng đất cố đô Huế. Trong chuyến đi này, Hoàng Long cùng NTK Cao Minh Tiến thực hiện bộ ảnh áo dài tại Cung An Định và Lăng Khải Định...

Hà Nội: đang đi đúng hướng trong việc phát triển các sản phẩm OCOP

Theo Sở Công Thương Hà Nội, thời gian qua, TP Hà Nội đang đi đúng hướng trong việc phát triển các sản phẩm OCOP. Việc giới thiệu và quảng bá sản phẩm OCOP gắn với các sự kiện, lễ hội ngày càng chuyên nghiệp và hấp dẫn.

Nâng tầm giá trị cho Sen Hồ Tây

Quận Tây Hồ được thiên nhiên ban tặng một loài sen quý là sen Bách Diệp. Sen Bách Diệp đã có thời gian tồn tại rất lâu dài và nhân dân Tây Hồ cũng đã có nghề làm sen truyền thống từ xa xưa. Thế nhưng 10 -15 năm trở lại đây, cùng với quá trình đô thị hóa, các đầm sen đã phần nào bị ảnh hưởng bởi sự ô nhiễm của môi trường, nguồn nước nên khó phát triển. Xác định được việc phải bảo tồn cũng như duy trì sen Bách Diệp của Tây Hồ trong lộ trình phát triển kinh tế cũng như du lịch sinh thái của quận, từ đầu năm 2024, Ủy ban nhân dân (UBND) quận Tây Hồ được sự hỗ trợ của Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (NN&PTNT), Trung tâm khuyến nông của thành phố đã triển khai Đề án khôi phục và phát triển đối với nghề trồng sen Bách Diệp của quận. Qua một thời gian thí điểm, đề án đã cho kết quả rất khả quan.

Bảy tháng, Hà Nội đón gần 16,5 triệu khách du lịch

Lễ hội Sen Hà Nội và giới thiệu sản phẩm OCOP gắn với văn hóa các tỉnh miền núi phía bắc năm 2024 là một trong những điểm nhấn của du lịch Hà Nội thời gian qua, đóng góp vào kết quả đón 2,52 triệu khách du lịch trong tháng 7/2024.

Hiệu quả quảng bá 'đặc sản' OCOP Hà Nội qua các mùa lễ hội

Hàng nghìn sản phẩm OCOP Hà Nội được giới thiệu, quảng bá qua các lễ hội không chỉ là kênh gắn kết phát triển ngành du lịch, nông nghiệp Thủ đô mà còn là địa chỉ tạo lòng tin cho khách hàng.

Hà Nội trong tôi: sen mùa Hạ

Nói đến hoa sen, là người Việt Nam chắc hẳn ai cũng thuộc câu ca dao: 'Trong đầm gì đẹp bằng sen. Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng. Nhị vàng bông trắng lá xanh. Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn'. Trong đời sống và văn hóa của người Việt nói chung và người Hà Nội nói riêng, hoa sen là hiện thân cho khí chất, nét đẹp tâm hồn, vẻ đẹp tao nhã, thanh cao.

Quận Tây Hồ chia sẻ kinh nghiệm phát huy tiềm năng phát triển văn hóa - du lịch

Ngày 30-7, đoàn công tác của Hội Nhà báo thành phố Hà Nội, hai tỉnh Điện Biên và Lai Châu đã làm việc với UBND quận Tây Hồ nhằm tìm hiểu về tiềm năng, thế mạnh phát triển văn hóa du lịch và kinh nghiệm tổ chức thành công Lễ hội Sen Hà Nội.

Kỳ 2: Vận hội để Tây Hồ 'cất cánh'

Từng bước cụ thể hóa Chương trình số 06-Ctr/TU ngày 17-3-2021 của Thành ủy Hà Nội về 'phát triển văn hóa, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021-2025', cùng với đó là Nghị quyết số 09-NQ/TU ngày 22-2-2022 của Thành ủy Hà Nội về 'phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045', quận Tây Hồ dần khẳng định mình với nhiều sự kiện văn hóa đặc sắc, góp phần hiện thực hóa mục tiêu xây dựng quận Tây Hồ thành một trung tâm văn hóa du lịch của Thủ đô - mảnh đất Thăng Long 'ngàn năm văn hiến'.Kỳ 1: Hiện thực hóa khát vọng 'rồng bay'

Mỗi địa phương cần có một sản phẩm công nghiệp văn hóa

Để thực hiện mục tiêu phát triển công nghiệp văn hóa, thành phố Hà Nội đã tập trung đầu tư phát triển một số lĩnh vực giàu tiềm năng và là lợi thế của Thủ đô. Tiềm năng và lợi thế của từng địa phương còn rất lớn, đòi hỏi nỗ lực và quyết tâm của những người đứng đầu địa phương, đơn vị.

Nghệ nhân giữ lửa nghề sơn mài Hạ Thái

50 năm gắn bó với nghề sơn mài, nghệ nhân ưu tú Nguyễn Thị Hồi (xã Duyên Thái, huyện Thường Tín, Hà Nội) luôn đam mê, tận tụy với từng nét cọ trang trí trên các bình gốm, bình gỗ để tạo nên sản phẩm tinh xảo, đẹp mắt. Đến nay, hầu hết công đoạn sản xuất tranh sơn mài được máy móc hỗ trợ nhưng nghệ nhân Nguyễn Thị Hồi vẫn giữ trọn các khâu thủ công bởi tình yêu nghề sơn mài chưa khi nào vơi cạn.

Nâng cao giá trị của sen gắn với phát triển nông nghiệp Thủ đô

Thành công của 'Lễ hội Sen Hà Nội và giới thiệu sản phẩm OCOP gắn với văn hóa các tỉnh miền núi phía Bắc' năm 2024 diễn ra từ ngày 12 đến ngày 16/7 tại quận Tây Hồ (Hà Nội) đã thu hút 50.000 lượt người tham quan, tổng doanh thu và giá trị hợp đồng, biên bản ghi nhớ cam kết thu mua các sản phẩm OCOP và sản phẩm từ sen, các loại trà đạt hơn 11 tỷ đồng.

Làm sống dậy vùng sen hồ Tây nức tiếng

Để khôi phục, gìn giữ giống sen Bách Diệp hồ Tây nổi tiếng gắn với phát triển du lịch sinh thái, hai hồ Đầu Đồng và Thủy Sứ (phường Quảng An, quận Tây Hồ) đã được Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Hà Nội, UBND quận Tây Hồ lựa chọn thí điểm triển khai thực hiện Đề án khôi phục, phát triển trồng cây sen trên một số hồ nhỏ khu vực xung quanh hồ Tây.

Đây sen Tây Hồ

Từ xa xưa, người dân vùng đất Thăng Long đã tự hào về đặc sản sen bách diệp với bông hoa lớn, hương thơm không đâu sánh bằng. Sen gắn bó với đời sống văn hóa, tâm linh của người Việt, riêng sen Tây Hồ còn đi vào ẩm thực với trà sen, cỗ sen.

Bật mí về tác phẩm 'Chân dung Bác Hồ' được ghép từ hàng vạn đóa sen

Tác phẩm 'Chân dung Bác Hồ' được ghép từ hoa sen trên kính cường lực tại Lễ hội Sen Hà Nội 2024 trở thành tâm điểm chú ý của công chúng.

Thưởng trà tại Lễ hội Sen Hà Nội

Mặc dù, Lễ hội Sen Hà Nội 2024 lần đầu được tổ chức, nhưng chỉ sau 5 ngày đã thu hút tới hơn 50.000 lượt khách. Ngoài việc quảng bá cảnh quan tươi đẹp của Thủ đô, Lễ hội sen Hà Nội còn mở ra nhiều triển vọng cho việc xây dựng thương hiệu văn hóa và du lịch của Thủ đô.

Phát triển công nghiệp văn hóa từ lễ hội

Lễ hội Sen Hà Nội 2024 vừa kết thúc, để lại nhiều ấn tượng đẹp trong lòng du khách Thủ đô cũng như các tỉnh, TP và khách nước ngoài.

500 thí sinh duyên dáng trong áo dài sắc sen

500 thí sinh khoe sắc trong cuộc thi ảnh 'Người đẹp áo dài và sen Hà Nội 2024'.

Cho thuê trọ phải thành lập doanh nghiệp | Hà Nội tin mỗi chiều

Cho thuê trọ phải thành lập doanh nghiệp; Lễ hội Sen Hà Nội giới thiệu sản phẩm OCOP... là những nội dung chính trong chương trình hôm nay.

Lắng nghe giai điệu Venezuela ở 'trái tim' của Việt Nam

Trong khuôn khổ Lễ hội Sen Hà Nội, chương trình Giao lưu văn hóa - nghệ thuật giữa Hà Nội và Venezuela đã được tổ chức tại không gian văn hóa sáng tạo Tây Hồ ở phố Trịnh Công Sơn vào tối 15/7.

Kích hoạt sự năng động của du lịch văn hóa Hà Nội

Với những giá trị nổi trội, cơ bản về tài nguyên du lịch văn hóa cùng hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch và chất lượng nguồn nhân lực, Hà Nội có đầy đủ điều kiện để phát triển hoạt động du lịch văn hóa chuyên nghiệp, hiện đại.

Hà Nội: Từ tinh hoa văn hóa đến diện mạo du lịch mới

Từ việc tổ chức thành công Lễ hội Sen 2024, Hà Nội đã tạo nên một diện mạo du lịch mới, khơi gợi những giá trị văn hóa độc đáo và thu hút ngày càng nhiều du khách trong nước và quốc tế.

Lễ hội Sen Hà Nội có thể được tổ chức định kỳ

Lễ hội Sen Hà Nội giới thiệu sản phẩm OCOP gắn với văn hóa các tỉnh miền núi phía Bắc năm 2024 khép lại sau 5 ngày tổ chức (từ 12 đến 16/7) đã thu hút hơn 50.000 lượt khách, mở ra triển vọng xây dựng thương hiệu văn hóa, du lịch đặc trưng của Thủ đô.

Lễ hội Sen Hà Nội 2024: Thu hút hơn 50.000 lượt khách, mở ra nhiều kỳ vọng mới

Lễ hội Sen Hà Nội giới thiệu sản phẩm OCOP gắn với văn hóa các tỉnh miền núi phía Bắc năm 2024 khép lại sau 5 ngày tổ chức (từ 12 đến 16-7) đã thu hút hơn 50.000 lượt khách, mở ra nhiều triển vọng cho việc xây dựng thương hiệu văn hóa, du lịch đặc trưng của Thủ đô.

Độc đáo bức tranh 'Liên hoa tịnh cảnh' của Nguyễn Thị Kim Đức

Tác phẩm vẽ sen mang tên 'Liên hoa tịnh cảnh' của họa sĩ Nguyễn Thị Kim Đức là bức tranh độc đáo, ấn tượng hiện được trưng bày tại không gian Văn hóa sáng tạo Tây Hồ (quận Tây Hồ, Hà Nội), nằm trong khuôn khổ Lễ hội Sen Hà Nội năm 2024.

Bây giờ mùa hạ sen nở nốt

Những ngày này, lạc vào dọc đường ven hồ Tây phía Nhật Tân, Quảng An (Hà Nội) như lạc vào chốn thần tiên. Những đầm sen bát ngát đẹp quên lối về, thơm đến mức rung động từng tế bào khứu giác.

Ngắm tranh quý 'Liên hoa tịnh cảnh'

Bức tranh 'Liên hoa tịnh cảnh' của họa sĩ Nguyễn Thị Kim Đức là tác phẩm quý được trưng bày tại không gian Văn hóa sáng tạo Tây Hồ, trong khuôn khổ Lễ hội Sen Hà Nội.