Việc token hóa bất động sản giúp tăng cường khả năng tiếp cận và mở ra cơ hội cho các nhà đầu tư với các nền tảng tài chính khác nhau.
Năm 2018, với việc token hóa Khu nghỉ dưỡng St. Regis Aspen của Elevated Returns đã huy động thành công 18 triệu USD cho 18,9% cổ phần của khách sạn nghỉ dưỡng bằng Aspen Coins. Token hóa bất động sản sẽ đem đến một kỷ nguyên mới cho ngành bất động sản, nhưng cần nhận thức các rủi ro để tránh rơi vào những lỗ hổng gây tổn thất…
Việc token hóa bất động sản giúp tăng cường khả năng tiếp cận và mở ra cơ hội cho các nhà đầu tư với nền tảng tài chính khác nhau, song đồng thời tiềm ẩn nhiều rủi ro.
Token hóa bất động sản đã được chứng minh là mang lại nhiều lợi ích trong thời gian ngắn. Nhưng nhà đầu tư cần nhận thức về các rủi ro để tránh rơi vào những lỗ hổng gây tổn thất.
Token hóa bất động sản đã được chứng minh là mang lại nhiều lợi ích trong thời gian ngắn và dự kiến sẽ đem đến một kỷ nguyên mới cho ngành bất động sản. Tuy nhiên, nhà đầu tư cần nhận thức về các rủi ro để tránh rơi vào những lỗ hổng gây tổn thất.
Token hóa bất động sản được cho là sẽ đem đến một kỷ nguyên mới cho ngành bất động sản, nhưng cũng có những rủi ro mà nhà đầu tư phải đối mặt.
Mới đây, Savills Singapore đã công bố Sách trắng với chủ đề 'Vượt qua những rủi ro khi đầu tư token bất động sản'. Trong đó, các chuyên gia đã phân tích kỹ lưỡng những rủi ro của các mô hình token bất động sản hiện nay cũng như đưa ra nhiều khuyến nghị cho nhà đầu tư.
'Cơn sốt' tiền điện tử đã và đang tiếp tục mang lại cho những đối tượng lừa đảo khoản lợi không nhỏ, khi loại tài sản 'ảo' này tiếp tục thu hút các nhà đầu tư trút hầu bao, dù theo báo cáo của Ủy ban Thương mại Mỹ (FTC) công bố hôm 03/6/2022, hàng chục ngàn người đã trở thành nạn nhân của tiền 'ảo' từ đầu năm 2021, với con số thất thoát ước tính cao gần 60 lần so với năm 2018, nhiều nhất là bitcoin (chiếm gần 2/3 khoản này).
Các tay chơi trên thị trường tiền mã hóa (crypto) đang nhìn vào viễn cảnh ảm đạm của ngành công nghiệp này, và đối với các đồng token, khi sự sụp đổ của đế chế FTX bắt đầu gây ảnh hưởng lan rộng tới toàn ngành.
Gần 2.000 tỷ USD đã bốc hơi khỏi giá trị vốn hóa của thị trường tiền mã hóa trong vỏn vẹn một năm. Giá Bitcoin, Ether đều giảm hơn 70% từ mức đỉnh.
Triển vọng u ám bao trùm ngành công nghiệp tiền mã hóa. Các công ty sa thải ồ ạt, ráo riết đòi nợ bên vay, thậm chí trượt đến bờ vực phá sản.
Tòa án tại Quần đảo Virgin, thuộc Anh vừa ra lệnh thanh lý tài sản của quỹ đầu tư tiền số Three Arrows Capital sau khi tổ chức không còn khả năng thanh toán khoản vay.
Vụ trộm 100 triệu đô la mới nhất trong giới tài chính phi tập trung do lỗ hổng nằm ở liên kết của tiền điện tử, một lần nữa cho thấy những rủi ro nghiêm trọng trong hệ sinh thái tài sản kỹ thuật số…
Việc 3AC mất khả năng thanh toán diễn ra sau nhiều tuần thị trường tiền ảo biến động mạnh khiến hàng trăm tỷ USD vốn hóa bị 'thổi bay'...
Mới đây, công ty tiền điện tử Harmony xác nhận hacker tấn công cầu nối blockchain khiến Horizon thiệt hại ước tính 100 triệu USD tiền điện tử. Trước cuộc tấn công này, hacker cũng 'cuỗm' 600 triệu USD của Ronin Network và 320 triệu USD từ Wormhole.
Tin tặc đã đánh cắp số tiền mã hóa trị giá 100 triệu USD từ Horizon, nền tảng cầu nối blockchain phát triển bởi startup Harmony.
Tin tặc đã đánh cắp 100 triệu USD tiền số từ cầu nối chuỗi khối tên là Horizon. Đây là một vụ trộm lớn mới nhất trong thế giới tài chính phi tập trung.
Thị trường crypto tiếp tục nín thở khi các nhà đầu tư lo ngại vấn đề của các tay chơi lớn trong lĩnh vực, có thể tạo ra những cú sụp đổ hiệu ứng domino, tương tự như cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008.
CEO Binance phủ nhận việc bắt đáy Bitcoin. Trước đó, số dư trong ví lạnh của sàn tăng thêm thêm hơn 100.000 BTC ở ngày 19/6.
Dữ liệu từ Alternative cho thấy chỉ số cảm xúc của thị trường ở mức chỉ 6 điểm, quanh vùng sợ hãi tột độ. Đây là giai đoạn tâm lý nhà đầu tư tiêu cực nhất trong nhiều năm qua.
Giá trị các tài sản mã hóa liên tục giảm trong cuối tuần. Bitcoin có thời điểm chỉ còn 17.700 USD, trong khi vốn hóa toàn thị trường tiền số đã bốc hơi hơn 2.000 tỷ USD.
Sáng 19/06, hai đồng tiền ảo Bitcoin và Ether đã có sự phục hồi nhất định, sau giai đoạn dài bị rớt giá xuống mức kỷ lục. Ngành tiền điện tử đối diện với nhiều thách thức trong bối cảnh tiền tệ thế giới đang ngày càng thắt chặt.
Những ngày cuối tuần không hề yên bình với nhà đầu tư khi giá trị các tài sản mã hóa liên tục giảm. Bitcoin có thời điểm chỉ còn 17.700 USD, trong khi vốn hóa toàn thị trường crypto đến nay bốc hơi hơn 2 nghìn tỷ USD.
Tính đến thời điểm hiện tại, Bitcoin đã mất gần 74% giá trị kể từ mức đỉnh vào tháng 11 năm ngoái.
Sự lao dốc của tiền điện tử đang định hình lại cuộc sống của các nhà đầu tư trẻ, những người từng chỉ biết đến thị trường giá lên.
Bitcoin tiếp tục đà tăng giá mạnh mẽ. Ngày 14/10, giá Bitcoin xuyên thủng ngưỡng 58.000 USD/đồng, đạt mức cao nhất trong vòng hơn 5 tháng qua.
Các sàn giao dịch tiền điện tử và nhà cung cấp đang tranh giành để cắt đứt quan hệ kinh doanh với các khách hàng Trung Quốc đại lục, sau khi Bắc Kinh ban hành lệnh cấm toàn diện đối với tất cả giao dịch và khai thác tiền điện tử.
Đối với nhiều nhà đầu tư, việc thắt chặt quy định sẽ giúp loại bỏ những hành vi xấu ở thị trường tiền mã hóa, đồng thời giúp đưa Bitcoin và Ether thành tài sản tài chính chủ đạo.
Vân Nam trở thành địa phương thứ 3 của Trung Quốc cấm các cơ sở khai thác tiền mã hóa hoạt động. Quy định này có thể khiến giá Bitcoin tiếp tục lao dốc.
Việc Trung Quốc mạnh tay với khai thác và giao dịch Bitcoin đã ảnh hưởng tới toàn bộ thị trường tiền mã hóa.
Các nhà chức trách ở tỉnh Thanh Hải, Tây Bắc Trung Quốc và một tỉnh ở Tân Cương lân cận đã ra lệnh đóng cửa các dự án khai thác tiền điện tử trong tuần này, khi chính quyền địa phương thực hiện lời kêu gọi của Bắc Kinh nhằm 'đàn áp' ngành này.
Tỷ phú công nghệ Mỹ - ông Peter Thiel bày tỏ lo ngại về khả năng Bitcoin có thể làm suy yếu vị thế của đồng USD và kêu gọi chính phủ Mỹ thắt chặt các quy định với đồng tiền ảo này.