Giá cả nguyên liệu tăng cao cùng nhiều thách thức khác đang khiến các cơ sở bán món ăn phổ biến bậc nhất Hàn Quốc lao đao.
Trong ngành kinh doanh ăn uống ở Hàn Quốc, đánh giá của khách hàng có tác động lớn đến hình ảnh quán và vô tình trở thành nỗi ám ảnh của các chủ nhà hàng.
Robot giao hàng sẽ dần trở nên phổ biến trên đường phố Hàn Quốc sau khi các quy định về sử dụng loại hình dịch vụ này được nới lỏng.
Từ tháng 8, người dân tại Seongnam, Gyeonggi (Hàn Quốc) có thể dễ dàng bắt gặp robot đang đợi họ ngoài cửa cùng món hàng mà họ đã đặt mua.
Do ít được đầu tư về ngân sách truyền thông, marketing…, các ứng dụng riêng lẻ không thể chạy đua thu hút khách hàng và buộc phải nhường sân chơi cho những siêu ứng dụng 'giao cả thế giới'.
Baemin đến và sắp rời thị trường Việt Nam sau chỉ vỏn vẹn 4 năm, nhưng ứng dụng giao đồ ăn này đã đặt một dấu ấn dí dỏm, sáng tạo và giàu cảm xúc khó quên trong tâm trí người dùng Việt Nam.
Lượng người sử dụng các app giao đồ ăn như Baemin, Yogiyo, Coupang Eats tại Hàn Quốc ngày càng giảm vì phí giao hàng dần đắt đỏ hơn.
Được trả công cao gấp 2, 3 thậm chí 4 lần khi giao đồ ăn vào những ngày thời tiết khắc nghiệt, nhiều shipper Hàn Quốc chấp nhận rủi ro để tranh thủ kiếm tiền.
Đối với nhiều người hâm mộ bóng đá ở Hàn Quốc, gà rán kèm bia là bộ đôi dường như không thể thay thế mỗi khi theo dõi các trận đấu.
Phí ship tăng cao khiến nhiều khách, chủ nhà hàng xứ củ sâm không hài lòng. Trong khi đó, các ứng dụng đau đầu cạnh tranh còn tài xế phải chịu điều kiện làm việc khắc nghiệt.
Thay vì chỉ làm việc cho một công ty, ngày càng nhiều lao động chất lượng cao ở Hàn Quốc chọn trở thành 'super freelancer', hứa hẹn thu nhập tốt khi hợp tác với các tập đoàn lớn.
Phí ship tăng vọt khiến nhiều người Hàn Quốc không còn có thể thoải mái gọi giao đồ ăn tận nhà như trước, điều vốn là văn hóa đặc trưng ở xứ củ sâm.
Tân CEO Baemin Việt Nam - ông Jinwoo Song sẽ chịu trách nhiệm xây dựng chiến lược phát triển bền vững cho các hoạt động của Baemin, gồm giao thức ăn, Baemin đi chợ, Bếp nhà Baemin (Baemin Kitchen) và Baemin Studio.
Do phí giao hàng tăng vọt, nhiều người thường xuyên gọi đồ ăn bên ngoài ở Hàn Quốc tìm cách ghép đơn với người khác để tiết kiệm tiền.
Nhiều người trẻ ở Hàn Quốc ứng tuyển vào các công ty khởi nghiệp vì văn hóa làm việc thoải mái, mức thưởng cao và được tự do thể hiện bản thân.
Những gã khổng lồ công nghệ, các công ty khởi nghiệp ở Hàn Quốc đang coi robot là động lực tăng trưởng của họ trong tương lai.
Số lượng công ty khởi nghiệp tại Hàn Quốc đã tăng đều đặn từ 96.155 vào năm 2016 lên tổng số 123.305 vào năm 2020, trong đó tập trung vào các lĩnh vực liên quan đến Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Theo thống kê của Qandme, Baemin hiện là ứng dụng 'trẻ' nhất khi mới xuất hiện trên thị trường từ tháng 5/2019.
Động thái Bắc tiến được cho là thể hiện tham vọng chinh phục thị trường giao đồ ăn Đông Nam Á nói chung, Việt Nam nói riêng của Baemin.
Trong bối cảnh dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 bùng phát, các dịch vụ dựa trên robot và hệ thống tự động có cơ hội 'nở rộ'.
Từ năm 2010 đến nay, tại Hàn Quốc ít nhất 86 nhân viên giao thức ăn thiệt mạng vì tai nạn, 4.500 nhân viên bị thương vì tai nạn trong lúc đi giao thức ăn.